Mục tiêu
1- Học viên nghiên cứu qui trình biên soạn một đề kiểm tra
2- Học viên thực hành biên soạn một đề kiểm tra (đề kiểm tra 45 phút – chương I hình học 6)
định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán THCS theo chuẩn kiến thức và kĩ năng đã qui địnhBáo cáo viên:Lương Văn Lý – Yên Dũng1Qui trình biên soạn một đề kiểm traMục tiêu 1- Học viên nghiên cứu qui trình biên soạn một đề kiểm tra2- Học viên thực hành biên soạn một đề kiểm tra (đề kiểm tra 45 phút – chương I hình học 6)2Qui trình biên soạn một đề kiểm traQua 5 bước:1- Tỡm hiểu chuẩn đỏnh giỏ KQHT của h/sinh với cấp độ nhận thức mà ta định KTĐG 2-Xõy dựng tỷ lệ cần thiết trong một đề kiểm tra3-Hoàn thiện ma trận đề kiểm tra4- Viết nội dung đề kiểm tra:5-Xây dựng đáp án và biểu điểm3LƯU ýTrong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào mục đích tìm được nội dung nào học sinh đã nắm vững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Như vậy về nguyên tắc, việc biên soạn đề kiểm tra sẽ: tối đa hóa khả năng của học sinh trong việc thể hiện những gì HS đã biết về nội dung và tối thiểu hóa sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến thành tích (mẫu đề mới lạ, câu hỏi khó đọc, có dữ kiện đánh lừa học sinh, có quá nhiều hình thức câu hỏi trong đề,).4a) Yêu cầu của đề kiểm traMột đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: a1) Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra để tạo được sự công bằng trong đánh giá và kết quả học tập của học sinh. a2) Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục.a3) Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học; a4) Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian dự định để một học sinh có lực học trung bình hoàn thành đề kiểm tra.a5) Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy.5BƯỚC 1: A. Tỡm hiểu chuẩn đỏnh giỏ KQHT của h/sinh với cấp độ nhận thức mà ta định KTĐG ( bài 15’; bài 45’; bài kt chương; bài kt học kỳ)Lưu ý: 1) Cơ sở đỏnh giỏ là chuẩn KT,KN đó được Bộ ban hành 2) Bộ chỉ yờu cầu đỏnh giỏ ở ba cấp độ NT: Nhận biết, Thụng hiểu, Vận dụng ( tuy nhiờn BGD vẫn cho phộp KTĐG h/s ở cấp độ cao hơn với một tỷ trọng về điểm nhất định nhằm mục đớch đỏnh giỏ phự hợp với đối tượng h/sinh)6B.Thực hành: Biờn soạn đề kiểm tra chương I-HH lớp 6Yờu cầu cỏc nhúm:1- Nghiờn cứu chuẩn chương I – HH 62- Thảo luận, thống nhất nội dung bảng sau: CHUẨN CẦN ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HS Ở CHƯƠNG I-HH61. Nhận biết: - Kiến thức: Khỏi niệm, - Kỹ năng.2. Thụng hiểu: - Kiến thức. Tớnh chất - Kỹ năng: Vẽ hỡnh từ ngụn ngữ bằng lời..3. Vận dụng: - Kiến thức: Chỉ ra trung điểm đoạn thẳng - Kỹ năng: vẽ hỡnh, tớnh toỏn chớnh xỏc kqcd7BƯỚC 2:Xõy dựng tỷ lệ cần thiết trong một đề kiểm traA. Thực hành:Yờu cầu cỏc nhúm học viờn: Thảo luận và thống nhất cỏc vấn đề sau: -Tỉ lệ thời gian HS làm bài và trọng số điểm cho từng hỡnh thức TNKQ và TLTỉ lệ/trọng số điểm dành cho từng mức độ đỏnh giỏ trong ma trận- Trọng số điểm dành cho từng chủ đề- Tỉ lệ % số cõu hỏi ở dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, đỳng/sai, ghộp đụi- Nhúm viết vào phần trống những thảo luận đú theo bảng sau:8Một số tỉ lệ cần thiết trong đề kiểm tra qdThời gian và trọng số điểm làm bài: Phần TNKQ: phỳt điểm Phần TNTL: phỳt điểm2. Trọng số điểm dành cho cỏc mức độ đỏnh giỏ (điểm) N.biết: T.hiểu: V.dụng: 3. Trọng số điểm dành cho từng chủ đềa) Điểm. Đường thẳng: điểmb) Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng: điểm.4. Tỉ lệ % cõu hỏi dành cho cỏc dạng TNKQ (tớnh theo tổng số cõu hỏi TNKQ) Nhiều lựa chọn: Ghộp đụi: Đỳng/sai: Điền khuyết:kq 9B.Một số lưu ý: 1-Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai). Xỏc định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng. Theo đặc thự mụn Toỏn, ngoài việc cần đảm bảo nguyờn tắc kiểm tra được toàn diện và tổng hợp kiến thức đó học, cần chỳ trọng đỏnh giỏ và điều chỉnh quỏ trỡnh tư duy của học sinh, vỡ vậy tỉ trọng điểm thớch hợp giữa hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận nờn là: 3:7; 4:6 hoặc 5:5.2- Thời gian và trọng số điểm là tỷ lệ thuậnVớ dụ: Kt 45 phỳt – thang điểm 10 thỡ thời gian cho 1 điểm là được tớnh từ 4 đến 4,5 phỳt. Thụng thường mỗi cõu TNKQ cho 0,25 – 0,5 điểm tớnh trong 1,5- 2 phỳt. Mỗi câu hỏi tự luận cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc, tìm tòi và trình bày lời giải khoảng 10 phút.103-Tạo ra sự công bằng giữa TNKQ và TLTính trọng số điểm của mỗi cấp độ tư duy thông thường là: nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm (đảm bảo học sinh trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,4; học sinh khá từ 6, 5 đến 7,9, giỏi có thể đạt tổng điểm từ 8,0 đến 10).4- Tớnh trọng số điểm của mỗi nội dung (căn cứ chủ yếu vào thời lượng giảng dạy và tầm quan trọng của nội dung đú trong chương trỡnh)11b) Tiêu chí của đề kiểm traNhững yêu cầu trên được cụ thể hoá thành hệ thống các tiêu chí mà một đề kiểm tra muốn có chất lượng cần đạt như sau:b1) Phải kiểm tra tất cả các chương hoặc phần hoặc chủ đề cơ bản được qui định trong chương trình ở giai đoạn giáo dục định đánh giá. b2) Trong mỗi chương, phần hoặc chủ đề phải kiểm tra được từ khoảng từ 70% đơn vị kiến thức đã qui định trở lên.b3) Mỗi câu trong khoảng 80% tổng số câu hỏi của đề phải được biên soạn sao cho đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về mức độ đạt một chuẩn kiến thức, kĩ năng nào đó đã qui định trong chương trình giáo dục.b4) Khoảng 20% câu hỏi còn lại của đề phải được biên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực đầu ra của học sinh ở cuối giai đoạn giáo dục đó.12b5) Mỗi câu hỏi phải đảm bảo đúng về mặt khoa học; không thừa, không thiếu dữ kiện; đáp ứng đầy đủ các tiêu chí kĩ thuật cho mỗi hình thức hỏi.b6) Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc và lựa chọn được phương án trả lời khoảng từ 1,5 phút đến 2 phút. Mỗi câu hỏi tự luận cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc, tìm tòi và trình bày lời giải khoảng 10 phút.b7) Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại đối tượng học sinh: những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy nhận biết dành cho học sinh yếu, kém; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy thông hiểu và vận dụng bậc thấp dành cho học sinh trung bình; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy vận dụng bậc cao dành cho học sinh khá, giỏi13b8) Số lượng câu hỏi và trọng số điểm dành cho mỗi câu phải đảm bảo tương thích: mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan có trọng số điểm như nhau, không phụ thuộc vào độ phức tạp của chúng; mỗi câu hỏi dạng tự luận có trọng số điểm riêng phù hợp với mức độ tư duy định đánh giá.b9) Trọng số điểm dành cho những câu hỏi đánh giá cấp độ nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm.b10) Mọi đối tượng học sinh đều phải có cơ hội đạt kết quả cao như nhau: chương trình giáo dục thì được giảng dạy, nội dung giảng dạy thì được kiểm tra; cấu trúc đề kiểm tra và thang đánh giá phải công khai cho học sinh; b11) Mọi học sinh đều có kết quả học tập nhất quán đối với hai giáo viên chấm khác nhau; hoặc đối với sự lặp lại quy trình đánh giá.14BƯỚC 3: Hoàn thiện ma trận đề kiểm traA- Thực hành:- Mỗi nhúm hoàn thiện ma trận theo mẫu sau. (kq)Cỏc mức độ cần đỏnh giỏTổng sốChủ đềNhận biếtThụng hiểuVận dụngTNKQTLTNKQTLTNKQTLĐiểm. Đ.thẳngSố cõu ĐiểmTia, đ.thẳngT.điểm đtSố cõu ĐiểmTổng sốSố cõu Điểm15 Lưu ý: Để hoàn thiện nhanh ma trận ta nờn điền vào ụ “tổng số trước”:+ Căn cứ vào bảng “ Tỷ lệ cần thiết ” để tớnh ra số cõu+ Căn cứ vào mục tiờu đề KT để lựa chọn “chủ đề KT, KN ” cần KT tớnh ra số điểm và số cõu.BƯỚC 4: Viết nội dung đề kiểm tra: A. Thực hành:Yờu cầu: Mỗi nhúm viết một cõu hỏi kiểm tra ( TNKQ hoặc TNTL) cho đề KT chương 1 HH-6 và cho biết “cõu hỏi đú đo chuẩn nào? Cấp độ nhận thức nào?” B. Thảo luận:16Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểmTheo qui chế ban hành kèm theo Quyết định số 40/BGDĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, thang chấm điểm kết quả học tập của học sinh THCS gồm 11 bậc: 0, 1, 2,, 10 và có thể có điểm lẻ 0.5 ở bài kiểm tra học kì và cuối năm. 17B. THANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂMTừ trước đến nay, phần hướng dẫn chấm điểm cõu hỏi dạng trắc nghiệm tự luận thường được thực hiện theo cỏch: trỡnh bày lời giải thụng dụng nhất và cho điểm tối đa đến từng phần nếu học sinh thực hiện đỳng từng bước giải đú. Dưới đõy là một vớ dụ minh hoạ cho bản hướng dẫn chấm điểm truyền thống:18Cõu hỏi (3 điểm) Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn BH = 4cm; CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự đú là chõn đường vuụng gúc hạ từ H xuống AB và AC.a) Tớnh độ dài đoạn thẳng DEb) Chứng minh đẳng thức AE.AC = AD.ABc) Gọi cỏc đường trũn (O), (M), (N) theo thứ tự ngoại tiếp cỏc tam giỏc ABC, DHB, EHC. Xỏc định vị trớ tưương đối giữa cỏc đường trũn: (M) và (N); (M) và (O); (N) và (O).d) Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đưường trũn (M) và (N) và là tiếp tuyến của đường trũn đường kớnh MN. 19CõuNội dungĐiểma)DE = AH = 6cm0,75b)AH2 = AE.AC = AD.AB0,5c)(M) và (N) tiếp xỳc ngoài(M) và (O) tiếp xỳc trong(N) và (O) tiếp xỳc trong0,7520Một kĩ thuật thiết kế thang chấm điểm được gọi là Rubric dưới đõy sẽ khắc phục được những nhược điểm trờn. Rubric là một tập hợp cỏc nguyờn tắc nhằm đưa ra những mong đợi về mỗi mức độ thành tớch cần đạt đối với cõu hỏi: kộm, yếu, trung bỡnh, khỏ và giỏi hoặc yếu, đạt, tốt. Qua đú cung cấp minh chứng cú được từ bài kiểm tra về kết quả học tập của học sinh. Đõy là cụng cụ giỳp giỏo viờn cú thể tạo được sự kết nối giữa đỏnh giỏ, phản hồi và việc dạy, học. Cụng cụ này cú thể chuyển thụng tin nhiều nhất đến học sinh, cha mẹ và giỏo viờn về kết quả học tập và kết quả dạy học.Mụ hỡnh vớ dụ về Rubric của cõu hỏi trắc nghiệm tự luận đó nờu trờn:21
Tài liệu đính kèm: