ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứ giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Rèn ý thức tự nhận xét đánh giá, tính tổng hợp trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:Soạn giảng nội dung bài tập phù hợp với đối tượng HS. Bảng phụ ghoi nội dung bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước, SGK, SBT bảng nhóm
Ngày soạn:21-09 -2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứ giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự nhận xét đánh giá, tính tổng hợp trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV:Soạn giảng nội dung bài tập phù hợp với đối tượng HS. Bảng phụ ghoi nội dung bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước, SGK, SBT bảng nhóm I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra sự hỗ trợ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) HS1 : Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương, lũy thừa của lũy thừa. HS2 : Chữa bài tập 99 tr 49 SGK. Tính giá trị của biểu thức Q = Đáp án : = - 0,928 : = - 0,928 : = - = 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): Tiếp tục hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương và rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tổng hợp. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 ph Hoạt động 1: Oân Tập Về Tỉ Lệ Thức Và Dãy Tỉ Số Bằng Nhau 1- Oân Tập Về Tỉ Lệ Thức Và Dãy Tỉ Số Bằng Nhau: * Þ ad = bc * Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ Bài tập 133 tr 22 SBT : a)x :(-2,14) = (-3,12):1,2 x = = 5,564 b) 2 : (-0,06) x = x = Bài 74 tr 14 SBT : Ta có và x + y = 21 Þ = 3 Þx =6 ; y =15 Hỏi : Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ¹ 0) Cho ví dụ ? Hỏi : Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. GV yêu cầu HS tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 133 tr 22 SBT GV Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 133 Tìm x trong các tỉ lệ thức. a) x :(-2,14) = (-3,12):1,2 b) 2 : (-0,06) GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài 74 tr 14 SBT : Tìm hai số x và y, biết và x + y = 21 GV yêu cầu HS giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai HS : Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b HS : Tự cho ví dụ HS : Đẳng thức của hai tỉ số HS : Viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau HS : Đọc đề bài ở bảng phụ 2 HS lên bảng làm HS1 : câu (a) HS2 : câu (b) Một vài HS khác nhận xét HS : Ghi đề bài vào vở Áp dụng CT dãy tỉ số nbằng nhau Một vào HS khác nhận xét bài làm của bạn 10 ph Hoạt động 2: Oân Tập Về Căn Bậc Hai, Số Vô Tỉ, Sốthực 2- Oân Tập Về Căn Bậc Hai, Số Vô Tỉ, Sốthực: Bài tập 105 tr 50 SGK : Tính giá trị các biểu thức a) = 0,1 - 0,5 = - 0,4 b) 0,5 . = 0,5 . 10 - = 5 - 0,5 = 4,5 GV hỏi : Định nghĩa căn bậc 2 của một số không âm a ? Bài tập 105 tr 50 SGK Tính giá trị các biểu thức a) b) 0,5 . GV Gọi 2 HS lên bảng GV: Cho HS nhận xét Hỏi : Thế nào là số vô tỉ cho ví dụ Hỏi : Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? Số thực là gì ? GV Nhấn mạnh :Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp R mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực HS : = x nếu x2 = a (với a0) HS : Đọc bài 105 SGK/ 50 HS1 : Câu (a) HS2 : Câu (b) Một HS nhận xét bài làm của bạn HS : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn HS : Tự lấy ví dụ HS : Được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn HS: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực HS : Nghe giáo viên nhấn mạnh và ghi nhớ 10 ph Hoạt động 3: Luyện Tập 3- Luyện Tập : Bài 100 tr 49 SGK : Số tiền lãi hàng tháng là : (2062400 - 2000000) : 6 = 10400 Lãi suất hàng tháng là : = 0,52% Bài 102 (a) tr 50 SGK : Ta có : Þ Nên : = Từ Þ Hay Bài 100 tr 49 SGK : GV Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 100 Hỏi : Tiền lãi 6 tháng là bao nhiêu ? Hỏi : Tiền lãi 1 tháng là bao nhiêu ? Hỏi : Em nào có thể tính được lãi suất hàng tháng của thể thức gởi tiết kiệm. GV Gọi 1 HS lên bảng Bài 102 (a) tr 50 SGK : GV Treo bảng phụ có ghi đề bài 102 (a). Từ tỉ lệ (a, b, c, d ¹ 0 ; a ¹ ± b; c ¹ ± d ) a) . GV HD Ý <= Vậy phải hoán vị b và c HS :Đọc đề bài trên bảng phụ. HS : Tiền lãi 6 tháng là 62400 HS : Tiền lãi 1 tháng là 10400 HS : Nêu cách tính lãi suất 1HS lên bảng trình bày bài làm HS : Đọc đề bài 102 a Một HS đọc to trước lớp HS : Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của GV Một HS lên bảng trình bày ngược từ dưới lên 5 ph Hoạt động 4:Củng Cố Và Hướng Dẫnvề Nhà Bài 103 tr 50 SGK : Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng) Ta có : và x+y =12800000 = 1600000 Þ x = 3.1600000 = 4800000đ y = 5.1600000 = 8000000đ Bài 103 tr 50 SGK : GV treo bảng phụ BT 103 SGK GV Cho HS hoạt động nhóm GV Gọi đại diện 1 vài nhóm lên bảng trình bày bài giải GV Gọi các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn GV: Tóm tắt các dạng bài tập cơ bản của chương. GV: hướng dẫn: Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương xem lại các dạng bài tập đã giải. HS : Đọc đề bài 103 sau đó hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm Đại diện nhóm khác đối chiếu bài làm của nhóm mình và nhận xét 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). - Nội dung kiểm tra gồm trắc nghiệm lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập GV: bài tập hỗ trợ HS yếu:Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau a) = A. 9 B. C. 1 D. 3 b) = A. 4 B. -4 C. 16 D. -16 c). Từ tỉ lệ thức suy ra: A. xy = yz B. y2 = xz C. x = y = z. D. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: