luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng: Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không, tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: kiên trì trong suy luận, cẩn thận và chính xác trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập về nhà, thước, bảng nhóm.
Ngày soạn:11 -11-2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng: Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không, tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: kiên trì trong suy luận, cẩn thận và chính xác trong tính toán . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập về nhà, thước, bảng nhóm. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) HS1: Khi nào đại lượng y là hàm số của địa lượng x? Aùp dụng: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1/2) , f(1) , f(3) ? 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: Vận dụng kiến thức về hàm số để giải một số bài toán. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 14 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 26 sgk : Bài 27 sgk : a) y là h/ số của x y = b) y là hàm hằng ; y = 2 GV: giới thiệu Bài 26 sgk : Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; . Gv: gọi 1 hs TB – yếu lên lập bảng giá trị tương ứng. GV: giới thiệu Bài 27 sgk : (đề ghi ở bảng phụ) GV: Gợi ý:- Dựa vào đ/n hàm số để nhận xét. GV: Từ bảng trên ta có thể suy ra công thức của hàm số ? Hs: x -5 -4 -3 - 2 0 1/5 y -26 -21 -16 -11 -1 0 Hs dưới lớp nhận xét Hs: a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào x. Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y. Công thức: x.y = 15 => y = b) y là hàm hằng ; y = 2 15 ph Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 2- Bài 29 sgk : Bài 30 sgk : Bài 31 sgk : Bài 29 sgk : Cho hàm số y = f(x) = x2 -2 Tính f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)? Gv: gọi 1 hs lên bảng thực hiện GV: cho học sinh cả lớp nhận xét. Bài 30 sgk : Cho hàm số y = f(x) = 1- 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: f(-1) = 9 f(1/2) = -3 f(3) = 25 Gv: Để biết khẳng định nào đúng ta phải làm gì? Bài 31 sgk : Cho y = . Điền số thích hợp vào ô trống. x -0,5 4,5 9 y -2 0 Gv: biết x tính y như thế nào ? ngược lại? Gv giới thiệu cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven : Ví dụ: Cho a, b, c, d, m, n, p, qR. Ta nói a tương ứng với m, b tương ứng với p, ... (Biểu diễn một hàm số) Bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số. a) x y b) x y Hs: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Hs cả lớp nhận xét Hs: Ta phải tính f(-1); f(1/2) ; f(3) rồi đối chiếu với đề bài. f(-1) = 1 – (-1) . 8 = 9 => a đúng f(1/2) = 1- 8. ½ = -3 => b đúng f(3) = 1 – 8 .3 = -23 => c sai HS: trả lời thay giá trị của x vào hàmsố rồi tính giá trị y. Hs: Thay các giá trị đã biết vào công thức y = Từ y = => x = . * Kết quả : x -0,5 -3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 Hs quan sát và lắng nghe Hs: a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với giá trị của x = 3 ta xác định được hai giá trị của y là 0 và 5. b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y. 12 ph HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 42 sbt : Cho hàm số y = f(x) =5– 2x a) Tính f(-2); f(-1); f(0);f(3) b) Tính giá trị của x ứng với y = 5;3;-1. c) x và y có tỉ lệ nghịch không? Có tỉ lệ thuận không? Vì sao? GV: cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập trên GV: cho các nhóm nhận xét và sửa chữa. Hs: Hoạt động nhóm + Lập bảng tính giá trị của y + Lập bảng tính giá trị của x + Nhận xét quan hệ giữa x và y Kết quả: x -2 -1 0 3 y 9 7 5 -1 x 0 1 3 y 5 3 1 x và y không tỉ lệ thuận vì y và x không tỉ lệ nghịch vì Hs nhận xét bài làm của các nhóm 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). + Ôn lại khái niệm hàm số, các cách cho hàm số + Xem lại các dạng bài tập đã chữa + Làm các bài tập 36, 37, 38, 39, 43 SBT + Đọc trước bài ‘’Mặt phẳng toạ độ ‘’ IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: