GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 46: Luyện tập

GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 46: Luyện tập

Tiết 46: luyện tập.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.

 -HS bết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm

3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Một vài biểu đồ về đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật và biểu đồ hình quạt. Bảng phụ . thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16-01-2008
TIẾT 46: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
	-HS bết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập 
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Một vài biểu đồ về đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật và biểu đồ hình quạt. Bảng phụ . thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
	2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng có chia khoảng.
 I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: 	( 6ph)	
 HS1:Em hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
	Chữa bài tập 11/ 14 SGK: 
Số con của một hộ gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
3. Giảng bài mới:
 	a. Giới thiệu bài: khi vẽ biểu đồ chúng ta cần có những kĩ năng nào?
	b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10
ph
Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP 
I/Luyện tập:
Bài12/ 14 SGK:
a)Bảng “tần số”
b) biểu đồ đoạn thẳng:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài Bài12/ 14 SGK:
GV: Căn cứ vào bảng 16 em hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài, sau đó GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a)
GV: Gọi tiếp HS lên làm câu b)
-HS đọc đề bài
HS: lập bảng tần số
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N = 12
HS: vẽ biểu đồ
-HS nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ của bạn
15
ph
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
Bài tập :
Kết quả hoạt động nhóm:
a)Có 7 HS mắc 5 lỗi
 6 HS mắc 2 lỗi
 5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi.
 Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi (32 HS)
b)Bảng “tần số”
Bài tập 10/ 5 SBT:
a)Mỗi đội phải đá 18 trận.
b)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
c)Số trận đội bom\ngs đó không ghi đượcbàn thắng là: 
18 – 16 = 2 (trận)
Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận.
Bài 13/ 15 SGK:
GV: Đưa tiếp bảng phụ bài tập sau: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B. Từ biểu đồ đó hãy
a)Nhận xét.
b)Lập lại bảng “tần số”.
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đềbài và hoạt động nhóm 
Số lỗi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
0
3
6
5
2
7
3
4
5
3
2
N = 40
GV kiểm tra các nhóm học tập
GV: So sánh bài tập 12 và bài tập vừa làm em có nhận xét gì?
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 10/ 5 SBT
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 
GV: Gọi HS đọc kĩ đề
GV: Cho HS tự làm vào vở và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: cho học sinh cả lớp nhận xét sửa chữa
Bài 13/ 15 SGK:
-Đưa bảng phụ ghi đề bài
-Em hãy quan sát biểu đồ và cho biết biểu đồ thuộc loại nào?
-Ở hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a)Năm 1921, số dân nước ta là bao nhiêu?
b)Sau bao nhiêu năm(kể từ năm1921) thì số dân nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c)Từ năm1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
-HS hoạt động nhóm 
HS: Bài tập 12 và Bài tập vừa làm là hai bài tập ngược nhau. Bài tập 12 là từ bảng số liệu ban đầu lập bảng tần số rồi vẽ biểu đồ . Bài tập vừa làm là từ biểu đồ lập bảng “Tần số”
HS: đọc nội dung bài tập
HS: làm bài tập vào vở
HS: khác lên bảng trình bày bài giải
HS: -Biểu đồ hình chữ nhật
HS: trả lời
a)16 triệu người
b)Sau 78 năm(1999-1921 = 78)
c)22 triệu người.
10
ph
Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 
II/ Bài đọc thêm
HĐ2:Bài đọc thêm
GV: Hướng dẫn HS bài đọc thêm/ 15 SGK
GV: Giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo công thức
Trong đó: N là số các giá trị
 n là tần số của một giá trị
 f là tần suất của giá trị đó.
GV: Chỉ rõ trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất, Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.
-Đưa bảng phụ ghi ví dụ trang 16 SGK. Lập lại bảng 8 với dòng tần suất của các giá trị(bảng 17).
-Giải thích ý nghĩa của tần suất ví dụ: Số lớp trồng được 28 cây chiếm tổng số lớp.
-Giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt trang 16 SGK và nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt là một hình tròn (biểu thị ) được chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất.
Ví dụ: HS giỏi 5% được biểu diễn bởi hình quạt 18 . HS khá 25% được biểu diễn bởi hình quạt .
Tương tự hãy đọc tiếp tục.
-HS đọc bài tđọc thêm
-HS đọc ví dụ trang 16 SGK
-HS đọc bài toán và quan sát hình 4 trang 16 SGK.
-HS đọc tiếp: HS trung bình 45% được biểu diễnbởi hình quạt 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
-Ôn lại bài.Làm bài tập sau :
	Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
	7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 
	8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5
a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệ đó có tất cả bao nhiêu giá trị.
b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Thu thập kết quả thi học kì I môn văn của tổ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docd7-tu21-ti46-luye¦n ta¦p.doc