Tiết 48: luyện tập.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập .
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt công thức,hay dùng bảng để tính số trung bình cộng và thấy được ý của số trung bình cộng .
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:Bảng phụ có kẻ sẵn bảng 24 và 25 SGK,thước, máy, tính .
2. Chuẩn bị của HS:Nắm vững các bước tính số trung bình cộng,máy tính và làm bài tập về nhà .
Ngày soạn: 18-01-2008 TIẾT 48: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập . 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt công thức,hay dùng bảng để tính số trung bình cộng và thấy được ý của số trung bình cộng . 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV:Bảng phụ có kẻ sẵn bảng 24 và 25 SGK,thước, máy, tính . 2. Chuẩn bị của HS:Nắm vững các bước tính số trung bình cộng,máy tính và làm bài tập về nhà . I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) + Nêu các bước tính số trung bình cộng? + Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9 . (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 (n) 1 3 3 4 5 4 3 5 ( Hs 1: =7,26 Hs 2: Giá trị (x) Tần số (n ) Tính (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 3 12 15 24 35 88 27 50 = 7,26 N= 30 263 GV : (=8 ) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph):Đối với những dạng thống kê khác nhau ta cần lập bảng tần số và tính số trung bình cộng như thế nào? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP Bài 16 (SGK) N= 35 Bài 16 (SGK) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu ? GV : Tuy nhiên có phải khi nào ta phải lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . HS : - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu - Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại . HS : không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . => Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện ở bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn + VD : giá trị 100 và giá trị 2 10 ph Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài tập 17 (SGK ) Bài tập 17 (SGK ) GV :Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng 25 a)Tính số trung bình cộng ? b) Tính mốt của dấu hiệu ? GV :Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn . + HS nêu công thức : = = = 7.68 . HS :nhận xét bài làm của bạn . Giá trị có tần số lớn nhất là ? = ? HS: hoạt động cá nhân làm bài tập a) ĐS : 7,68 b) = 8 HS: nhận xét bài tlàm của bạn 15 ph Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 3- Bài tập 13 ( SBT) Xạ thủ B: (x) (n) (x.n) 6 7 9 10 2 1 5 12 12 7 45 120 N=20 T:184 = 9,2 Bài tập 13 ( SBT ) trang 6 Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn a )Tính điểm trung bình của từng xạ thủ b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ . GV : gọi 2 học sinh cùng lên bảng HS1 : Tính điểm trung bình của xạ thủ A HS2 : Tính điểm trung bình của xạ thủ B *Bài 13 (SBT) Xạ thủ A: (x) (n) (x.n) 8 9 10 5 6 9 40 54 90 N=20 T:184 = 9,2 Kết quả : Xạ thủ A có = 9,2 Xạ thủ B có =9,2 -Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). + Xem lại các kiến thức đã học ở chương III + Trả lời 4 câu hỏi ôn tập ở sgk + Làm bài tập 18 và 20 sgk; Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: