GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

 ôn tập cuối năm.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản của chương III và chương IV.

2. Kĩ năng: Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng ; cộng , trừ đa thức một biến.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS:Nắm vững những nội dung cơ bản của chương III và IV. Bảng nhóm.Chuẩn bị trước các bài tập: Từ bài 8 đến bài tập 13 trang 90 – 91 SGK.

 I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp

 2. Kiểm tra bài cũ (1ph): GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 21-04-2008
 ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản của chương III và chương IV.
2. Kĩ năng: Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng ; cộng , trừ đa thức một biến. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:Nắm vững những nội dung cơ bản của chương III và IV. Bảng nhóm.Chuẩn bị trước các bài tập: Từ bài 8 đến bài tập 13 trang 90 – 91 SGK.
 I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (1ph): GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em.
	3. Giảng bài mới:
 	a. Giới thiệu bài: (1ph) Để giúp các em nắm được những vấn đề cơ bản của chương III và IV một cách vững chắc chuẩn bị cho thi HK II. Hôm nay ta tiến hành ôn tập cuối năm ở hai chương trên.
	b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15
ph
HĐ 1: Chương III
GV: Cho HS xem lại bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
GV: Cấu tạo bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
GV: Nêu lại công thức tính số TBC, giải thích các kí hiệu?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì?
GV: Nêu các bài tập sau cho HS thực hiện:
Bài 1:
Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng giá trị là:
Giá trị
Mốt
Tần số
Số trung bình cộng
Bài 2:
Một vận động viên bắn 20 phát súng, kết quả điểm ghi ở bảng sau:
HS: Đọc bảng tóm tắt.
HS: Nhắc lại được.
HS: Nêu công thức tính và giải thích các kí hiệu.
HS: Là giá trị có tần số lớn nhát trong bảng tần số.
HS: Giải miệng bài tập trắc nghiệm, chọn câu đúng.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 2
HS: Cử đại diện nhóm trình bày ( 1 nhóm)
A) Chương III: Thống kê
I) Lí thuyết:
1. Bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
2. Lập bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu:( 4 cột)
Giá trị(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
X
N=
Tổng
+) Công thức tính số trung bình cộng:
( k < N)
+) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số , kí hiệu là Mo
II) Bài tập:
6
7
8
9
10
8
9
7
8
9
6
8
8
10
9
9
8
9
10
8
Lập bảng tần số?
Tính điểm bắn trung bình của vận động viên đó?
20
ph
HĐ 2: Chương IV
GV: Cho HS xem lại bảng tổng kết chương IV vừa rồi đã ôn.
GV: Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Đa thức P(x) = 4x2 –5x2y2+2y3 có bậc là:
A.1; B.2 ; C. 3 ; D. 4
Bài 2: Đa thức P(x) = 2x + 6 có nghiệm là:
A.6; B.3; C. –3 ; D. –6
Bài 3:Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức –3x2y3
A.9x2y3; B.-3x3y2; C.7(xy)3;D.6x2y2
Bài 4: Giá trị của đa thức P(x) = x2 –4x + 3 tại x = -1 là:
A. 0; B.8; C.-8; D. Một kết quả khác.
Bài 5: Cho đa thức P(x) = 5x3 +2x4-x2 +3x2 -x3 -x4 + 1 –4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến?
Tính P(-1)
Tính P(x) – Q(x) ; với Q(x) = x4 + x2 + 1.
HS: Xem lại bảng tổng kết chương IV.
HS: Giải miệng trên bảng phụ các bài tập trắc nghiệm từ bài tập 1 đến bài tập 4.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 5.
B) Chương IV: Biểu thức đại số.
I. Lí thuyết:( Xem bảng tổng kết chương IV- vừa rồi đã ôn )
II. Bài tập:
Bài tập5:
a) P(x) = x4 +2x2 + 1
b) P(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1
= 1 +2+1 = 4
c) P(x) – Q(x) = x2 
5
ph
HĐ 3:Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 
+) Khi nào a là nghiệm của đa thức f(x)?
+) Cách tìm nghiệm của đa thức?
+) Cách tính giá trị của một biểu thức?
HS: Trả lời được.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
+) Học ôn 2 chương III và IV để chuẩn bị thi HK II
+) Làm các bài tập: Phần ôn tập cuối năm môn đại số trang 88 đến 91 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	--	-	-	-	---	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-	-

Tài liệu đính kèm:

  • docd7=tu32-ti67-on tap cn.doc