GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 29: Hàm số

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 29: Hàm số

§5 – HÀM SỐ

I- Mục tiêu:

- Biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.

- Tìm được các giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II- Chuẩn bị:

• GV: SGK.

• HS: SGK.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 28/11/2008 Tuần : 15 Ngày dạy : 03/12/2008 PPCT Tiết : 29 
§5 – HÀM SỐ
Mục tiêu:
- Biết được khái niệm hàm số.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.
- Tìm được các giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số
- GV: trong thực tế và trong toán học chúng ta thường hay gặp một số đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. VD: (sgk)
- GV: cho HS làm các ? trong sgk.
- GV: nêu đk để y là hàm số của x: 
1) Các đại lượng x và y đều nhận giá trị là các số.
2) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
3) Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
- HS nghe giảng.
- HS làm các ? trong sgk.
1- Một số ví dụ về hàm số.
a) VD1: (sgk)
b) m=7,8.V
V
1
2
3
4
m 
7,8
15,6
23,4
31,2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
c) t=
Nhận xét: Ở VD1 ta thấy: 
- Nhiệt độ T(oC) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Khi đó ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, ở VD2 và VD3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
Hoạt động 2: Khái niệm Hàm số.
- GV: Từ các VD y/c HS rút ra khái niệm hàm số.
- GV: điều chỉnh lại một cách chính xác.
- GV: y/c một vài HS nhắc lại.
- GV: y=6 có phải là một hàm số hay không?
- GV: nhận xét và nêu chú ý.
- y/c HS nhắc lại chú ý.
- HS rút ra khái niệm.
- HS nghe giảng.
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS trả lời và giải thích.
- HS nghe giảng.
2–Khái niệm Hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Chú ý :(SGK)
Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng 
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x) hoặc y = g(x)
Hoạt động 3: củng cố
- y/c HS nhắc lại khái niệm hàm số, các chú ý.
- Làm bài 24, 26 SGK
- HS nhắc lại và làm bài tập.
- HS xét 3 điều kiện và làm bài tập 24.
- HS lập bảng và điền giá trị.
24. y là hàm số của x.
26. 
x
-5
-4
-3
-2
0
y
 -26
-21
-16
-11
-1
0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
Học bài và làm các bài tập: 25 trang 64 và các bài tập LUYỆN TẬP trang 64 sgk.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 
 Ngày / /2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 29- HAM SO.doc