GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Chương III- THỐNG KÊ

§2 – BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I- Mục tiêu:

 Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

 Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

II- Chuẩn bị:

• GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

• HS: SGK, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 29/12/2008 Tuần : Ngày dạy : /01/2009 PPCT Tiết : 
Chương III- THỐNG KÊ
§2 – BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Mục tiêu:
Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
HS: SGK, thước thẳng.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV treo đề lên bảng:
SỐ lượng HS nam của từng lớp của 2 khối 6 và 7 của 1 trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
14
19
20
27
25
14
27
19
20
16
18
14
18
25
16
Dấu hiệu là gì? SỐ tất cả các giá trị của dấu hiệu?
Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
- GV: nhận xét và cho điểm.
- HS làm bài.
a) Dấu hiệu là số lượng HS nam của từng lớp. Số tất cả các giá trị là 16.
b) Các giá trị khác nhau là : 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27 và tần số tương ứng là: 3; 2; 3; 2; 2; 2; 2.
KL : x
98
99
100
101
102
TS : f
3
4
16
4
3
N=20
Hoạt động 2: Lập bảng tần số
- GV treo bảng 7 và y/c HS làm theo yêu cầu của ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm.
- GV hướng dẫn lập bảng tần số từ bài 4 trang 9.
- Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X sắp theo thứ tự lớn dần trên một dòng (cột)
- Ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó (lập cột)
- Kiểm tra xem n có khớp không?
- GV: cho HS trình bày sau đó GV hoàn chỉnh bảng và giải thích cho HS hiểu về Giá trị (x), Tần số(n) và N=30 từ đó giới thiệu bảng “tần số”.
- HS hoạt động nhóm sau đó trình bày bài làm.
- HS chú ý và nghe giảng.
- HS nghe giảng.
1- Lập bảng “tần số”
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(f)
2
8
7
3
N=20
Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng “tần số” sau:
Bảng 8
Hoạt động 3: Chú ý
- GV hướng dẫn HS chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” bằng cách chuyển dòng thành cột. 
- GV: ta thấy khi chưa lập bảng tần số thì chúng ta rất khó quan sát và nhận xét được những giá trị khác nhau của dấu hiệu. 
- GV: như vậy việc chuyển từ bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số” cho ta những thuận lợi gì?
- GV giới thiệu phần chú ý b và cho HS đọc lại.
- GV: đưa phần trong khung tr.10 treo lên bảng.
- HS chú ý nghe giảng để biết cách chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành dạng “dọc”.
- HS nghe giảng.
- HS trả lời (chú ý b)
- HS nghe GV giới thiệu sau đó nhắc lại.
- HS đọc.
2- Chú ý
a) Có thể chuyển bảng tần số dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” (chuyển dòng thành cột) như bảng sau:
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b) Bảng 8(hoặc bảng 9) cho ta biết: 
- SỐ các giá trị là 20 và có 4 giá trị khác nhau là: 28; 30; 35; 50.
- Chỉ có hai lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây.
- Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây.
Hoạt động 5: củng cố
- GV: cho HS nhắc lại các kiến thức và làm bài tập 6/11 sgk.
- HS nhắc lại và làm bài tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
Học bài và làm các bài tập: 5; 7 trang 11 và các bài tập LUYỆN TẬP trang 12 sgk.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 43- BANG TAN SO CAC GIA TRI CUA DAU HIEU.doc