LUYỆN TẬP
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I- Mục tiêu
• Củng cố quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ.
• Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x(đẳng thức có chứa dấu gttđ).
• Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN và GTNN của biểu thức.
Ngày sọan : Ngày dạy : Tuần: Tiết : Lớp : LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. Mục tiêu Củng cố quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ. Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x(đẳng thức có chứa dấu gttđ). Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN và GTNN của biểu thức. Chuẩn bị: GV: , SGK. HS: SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gv: nêu câu hỏi và y/c 2 HS lên KTBC: HS1:Nêu đ/n gttd của một số hữu tỉ, công thức xác định gttđ của một số hữu tỉ. và làm bài tập: 20a,c) sgk HS2: Nêu quy tắc chia hai số thập phân? làm bài tập 25.b,d) GV: gọi HS nhận xét. Sau đó nhận xét lại và cho điểm. 2HS lên bảng KTBC. HS: trả lời và làm bài tập 20 a) 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3) = (6,3+2,4)+(-0,3+(-3,7)) = 8,7+(-4)=4,7 c) 2,9+3,7+(-4,2) +(-2,9)+4,2) = (2,9+(-2,9)) +((-4,2)+4,2)+3,7 = 0+0+3,7=3,7 HS: trả lời và làm bài tập 20. b) (-4,9)+5,5+4,9+(-5,5) =(-4,9+4,9)+(5,5+(-5,5)) =0+0=0 d)(-6,5).2,8+2,8.(-3,5) = 2,8.((-6,5)+(-3,5)) =2,8.(-10)=-28 HOAÏT ÑOÄNG 2: LUYỆN TẬP. Bài tập 22/16 - Để sắp xếp, trước tiên ta phải viết các số thập phân dưới dạng phân số. rồi sau đó so sánh các phân số đó với nhau. Sau khi so sánh ta tiến hành sắp xếp theo yêu cầu của đề bài. Khi so sánh ta chỉ cần so sánh các số âm với nhau và các số dương với nhau. Bài 23/16: a) ta thấy là 1 phân số có tử nhỏ hơn mẫu, như vậy có giá trị như thế nào so với 1? - Gv hướng dẫn sau đó gọi 2HS làm bài tập 25/16 sgk. Bài tập 24/16 sgk. y/c HS tính bằng cách nhanh nhất. Bài 32/8 SBT GV:hướng dẫn a)A=0,5- - Để tìm gtln trước tiên ta xem biểu thức có gtrị như thế nào so với 0? - Vậy - sẽ như thế nào so với 0? - ta có giá trị của A luôn luôn là 0,5 trừ đi cho giá trị của . Như vậy, A sẽ có giá trị như thế nào? - và A sẽ đạt giá trị lớn nhất là baonhiêu? - Khi nào thì A sẽ đạt GTLN? - Y/c HS lên trình bày bài làm câu a. - Câu b, thực hiện tương tự, y/c 1 HS khác lên tìm GTLN. HS: nghe GV hướng dẫn sau đó tiến hành so sánh. HS: nghe GV hướng dẫn. HS: ≥ 0 với mọi x. HS: ≤ 0 với mọi x. HS:A=0,5- ≥0,5. HS: 0,5. HS: Khi =0. HS lên trình bày bài làm câu a. 1 HS khác làm câu b. LUYỆN TẬP 1. Dạng 1: So sánh số hữu tỉ. Bài 22/ 16 0,3= Kết luận: Bài 23/16 a) b) -500< 0 <0,001 c) 2. Dạng 2: tìm x Bài tập 25/16 a) b) 3) Dạng 3: Tính giá trị biểu thức. Bài tập 24 sgk. a) (-2,5.0,38.0,4) -[0,125.3,15.(-8)] =(-1).0,38- (-1).3,15 = -0,38-(-3,15) =-0,38+3,15= 2,77 b) [(-20,8).0,2+(-9,17).0,2]: [2,47.0,5-(-3,53).0,5] = [(-20,83-9,17).0,2]: [(2,47+3,53).0,5] =[(-30).0,2]:[6.0,5] =(-6):3 = -2 4) Dạng 4: tìm GTLN, GTNN: Bài 32/8 SBT a)A=0,5- ta có ≥ 0 với mọi x. -≤ 0 với mọi x. A=0,5- ≥0,5 GTLN của A là 0,5. và A đạt GTLN khi =0 x=3,5 b) B= - B có GTLN là -2 x=1,4 Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà. Ôn tập lại đ/n giá trị tuyệt đối, công thức xác định và cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập: 21 và 26 sgk. Xem lại bài lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân, chia các lũy thừa có cùng cơ số đã học ở lớp 6. Chuẩn bị trước bài Lũy thừa của một số hữu tỉ chuẩn bị cho tiết sau. Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT
Tài liệu đính kèm: