GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

PPCT Tiết : 7

LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)

I- Mục tiêu

- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.

- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

II- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 17/09/2008
Tuần : 3
PPCT Tiết : 7
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
Mục tiêu
HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. 
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: nêu câu hỏi: 
Viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. 
Tính: 
(22.25):23?
1200=?
GV: y/c HS nhận xét. Sau đó nhận xét và cho điểm.
HS: trả lời.
a) (22.25):23 =22+5:23
=27:23=24
b) 1200= 1.
Hoạt động 2: LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH
GV: đầu bài đặt ra 1 câu hỏi để tính nhanh tích (0,125)3.83 thì ta làm như thế nào? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta cần biết công thức tính tích của hai lũy thừa. 
GV: cho HS đọc ? 1 . 
GV: y/c 2 HS làm ? 1 . 
GV: qua 2 VD ta rút ra kết luận: lũy thừa của một tích thì như thế nào so với tích của các lũy thừa? 
GV: và tổng quát với (x.y)n thì ta sẽ có được điều gì? 
GV: và đó chính là công thức để tính lũy thừa của một tích trang 21 sgk. 
GV: y/c HS đọc ? 2 . sau đó y/c 2HS lên bảng tính. 
ở câu b) GV lưu ý với HS 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa của số nào? 
GV: chúng ta đã biết cách tính lũy thừa của một tích. Như vậy để tính lũy thừa của một thương ta làm như thế nào? phần 2: Lũy thừa của một thương.
HS: nghe giảng.
HS đọc ? 1 .
2HS làm ? 1 .
HS: lũy thừa của một tích thì như thế nào so với tích của các lũy thừa.
HS: (x.y)n= xn.yn
HS đọc ? 2 .
2HS lên bảng tính. 
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
1- LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH
? 1 .
(2.5)2=102=100
22.52=4.25=100
Vậy (2.5)2=22.52
b) 
Vậy: 
* Công thức:
(x.y)n= xn.yn
(Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.)
? 2 .
a) 
b) (1,5)3.8=(1,5)3.23
=(1,5.2)3=33=27
Hoạt động 3: LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
Gv: Cho HS đọc ? 3 . sau đó y/c 2 HS lên bảng tính. 
GV: qua 2 VD thì ta rút ra 1 kết luận lũy thừa của một thương sẽ được tính như thế nào? 
GV: vậy tổng quát với thì ta sẽ có được điều gì? 
GV: vậy ta có công thức tính lũy thừa của một thương: 
GV: y/c HS hãy phát biểu thành lời.
GV: y/c HS đọc ? 4 . Sau đó y/c 3 HS áp dụng công thức tính lũy thừa của một thương hãy làm ? 4 .
HS: đọc ? 3 .
2 HS lên bảng tính.
HS: lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
HS: = 
HS: phát biểu thành lời.
HS đọc ? 4 . 
3 HS làm ? 4 .
2- LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
? 3 .
a) 
Hoặc: 
b) 
* Công thức:
= 
(Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.)
? 4 .
Hoạt động 4: củng cố
GV: y/c HS nhắc lại công thức tính lũy thừa của một tích? 
GV: y/c HS nhắc lại công thức tính lũy thừa của một thương? 
GV: gọi 2HS làm ? 5 .
GV: cho HS làm bài 34. 
HS: nhắc lại.
HS: nhắc lại.
2HS làm ? 5 .
HS làm bài 34. 
a) (0,125)3.83
= (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4:134
= (-39:13)4=34=81
Bài 34/22
a) sai. Vì (-5)2.(-5)3
=(-5)2+3=(-5)5
Đ c) S
d) S e) Đ
S. vì: 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. 
Học thuộc công thức tính lũy thừa của một tích và 1 thương. 
Làm các bài tập: 35 , 36, 37 trang 22 sgk.
Chuẩn bị phần luyện tập/22.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 7- LUY THUA CUA 1 SO HUU TI (tt).doc