CHƯƠNG II: TAM GIÁC
§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C.G.C)
I- Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa của hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Thái độ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Có khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Ngày sọan : 7/11/2008 Tuần : 13 Ngày dạy: PPCT Tiết : 25 CHƯƠNG II: TAM GIÁC §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C.G.C) Mục tiêu Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa của hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Thái độ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Có khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. Chuẩn bị: GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu, SGK, giáo án điện tử. HS: thước thẳng, compa, thước đo độ, SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng A’ A Hoạt động 1: Đặt vấn đề. C’ B’ C B GV: chúng ta đã học về trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh- cạnh- cạnh. Trên hình vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB=A’B’; BC=B’C’; nhưng cạnh AC và A’C’ do có chướng ngại vật nên chúng ta không thể đo được. như vậy chúng ta không thể chứng minh được hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh được. Nhưng ở đây người ta cho thêm một điều kiện về góc nữa đó là góc B là góc xen giữa của cạnh AB và cạnh BC y bằng với góc B’ là góc xen giữa của cạnh A’B’ và B’C’. Từ đây chúng ta vẫn có thể chứng minh được hai tam giác này bằng nhau theo một trường hợp khác, đó là trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc-cạnh mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài ngày hôm nay. Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. - GV: y/c HS vẽ hình theo từng bước đượcc đưa lên trên màn hình. - GV: sau khi HS vẽ xong, GV: nhắc lại cách vẽ. - y/c HS nhắc lại cách vẽ. - HS vẽ hình.. - HS nghe giảng và lên vẽ hình. A C 70o B 2 3 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 70o 2 3 x A C B y Bài toán: vẽ DABC biết AB=2cm; BC=3cm; Cách vẽ: - Vẽ góc . - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB=2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm. - Nối AC. Ta được tam giác ABC. Lưu ý: góc B gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh. - GV: y/c HS đọc và làm ? 1. - GV: y/c HS vẽ hình, 1HS lên bảng vẽ hình. - y/c 1HS khác đo và kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. - Ta đã có AB=A’B’; BC=B’C’ mà bây giờ ta lại kết luận được là AC=A’C’ như vậy tam giác ABC và A’B’C’ như thế nào với nhau? Vì sao? - Như vậy từ đây ta rút ra một kết luận, nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau? - Và đây cũng chính là tính chất cơ bản của trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh trang 117 sgk. - y/c HS đọc lại tính chất. GV: như vậy nếu DABC và DA’B’C’ có: AB=A’B’; ; BC=B’C’ thì ta kết luận được điều gì? - Trở lại hai hình ban đầu GV dặt vấn đề và hỏi: Hai tam giác trên hình có bằng nhau hay không? Nếu có thì bằng nhau theo trường hợp nào? - y/c HS đọc và làm ? 2. - GV: cho HS hoạt động nhóm và trình bày bài làm vào giấy sau đó đưa lên máy chiếu. - y/c các nhóm HS khác nhận xét. -HS đọc và làm ? 1. - HS vẽ hình. - 1HS đo và nhận xét. - DABC=DA’B’C’. Vì có 3 cạnh tương ứng bằng nhau. - Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - HS nghe giảng. - HS đọc lại tính chất. DABC=DA’B’C’ - HS trả lời. (bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.) HS đọc và làm ? 2. - HS hoạt động nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. 2- Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh. A C 70o B 2 3 A’ C’ 70o B’ 2 3 Tính chất: Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB=A’B’; ; BC=B’C’ thì DABC=DA’B’C’ (c.g.c) Hoaït ñoäng 4: Hệ quả GV: đưa hình vẽ hai tam giác vuông lên màn hình y/c HS áp dụng trường hợp bằng nhau thứ 2 cho biết hai tam gaíc này có bằng nhau hay không? Vì sao? - Sau đó GV y/c HS phát biểu trường hợp bằng nhau dành cho tam giác vuông. - GV: nêu hệ quả trang 118 sgk. Và y/c HS nhắc lại. - HS áp dụng và trả lời câu hỏi của GV đưa ra. - HS phát biểu. - HS nhắc lại. 3- Hệ qủa A B C D E F Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hoaït ñoäng 5: củng cố - y/c HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai. - Cho HS làm bài tập 25/118. - HS nhắc lại. - HS làm bài tập. Bài tập 25/118 Hình 82: DABD=DAED Hình 84: không có hai tam giác nào bằng nhau. Hoaït ñoäng 6:hướng dẫn về nhà: Học bài và làm các bài tập 24, 25(hình 83), 26 và chuẩn bị phần Luyện tập 1 trang 119 Hoaït ñoäng 7: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: