LUYỆN TẬP VỀ 3 TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I- Mục tiêu
- Về kiến thức: củng cố và khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp: c-c-c; c-g-g; g.c.g của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo 3trường hợp. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày một bài chứng minh.
- Về thái độ: Rèn kĩ năng suy luận.
II- Chuẩn bị
• GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
• HS: sgk, thước thẳng, thước đo góc.
Ngày sọan : 14/12/2008 Tuần : Ngày dạy : /12/2008 PPCT Tiết : LUYỆN TẬP VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Mục tiêu Về kiến thức: củng cố và khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp: c-c-c; c-g-g; g.c.g của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo 3trường hợp. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày một bài chứng minh. Về thái độ: Rèn kĩ năng suy luận. Chuẩn bị GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. HS: sgk, thước thẳng, thước đo góc. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Bài tập 43/125 - GV: y/c HS đọc đề bài. - GV: y/c suy nghĩ và 3HS lần lượt lên bảng làm bài tập. b) CM:D EAB=DECD +=1800(2góc kề bù) +=1800(2 góc kề bù) Mà: = (AOD=COB) => = Xét EAB và ECD có: AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c) = (cmt) (g) =(DAOD=DCOB) (g) => CED=AEB (g-c-g) - y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại. Bài tập 44/125 - GV: y/c HS đọc đề bài. - GV: treo hình vẽ. - GV: hướng dẫn, sau đó y/c 1 HS lên bảng làm bài tập. - y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại. - HS đọc đề bài. - 3HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét. Bài 43 SGK/125: GT <1800; ABÎOx, CDÎOy;OA<OB;OC=OA, OD=OB; E=ADBC KL a) AD=BC b) EAB=ECD c) OE là tia phân giác a) CM: AD=BC Xét AOD và COB có: : góc chung (g) OA=OC (gt) (c); OD=OB (gt) (c) =>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) c)CM:DE là tia phân giác của Xét OCE vàOAE OE: cạnh chung (c) OC=OA (gtt) (c) EC=EA (CED=AEB) (c) ÞCED=AEB(c-c-c) Þ=(2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy. ÞTia OE là tia phân giác của Bài 44 SGK/125: a) CM: ADB=ADC Ta có: =1800-- =1800-- mà = (gt) = (AD: phân giác ) => = Xét ADB và ADC có: AD: cạnh chung = (cmt) = (cmt) => ADB=ADC (g-c-g) => AB=AC (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: củng cố GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. GV cho HS nhắc lại các hệ quả. - HS nhắc lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Ôn tập các bài tập và xem trước bài 6 tam giác cân trang 125 sgk. Hoạt động3: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: