GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

§8- CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA

 TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu:

- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa.

- Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa, bút chì.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 22/01/2009 	 Tuần	 : 
Ngày dạy: /02/2009 	 PPCT Tiết : 
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
§8- CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
 TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa. 
- Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa, bút chì.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
- GV: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác?
- GV: yêu cầu HS dựa vào các hình 140, 141, 142 để phát biểu.
- GV: Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
- GV: cho 3HS lên bảng làm ? 3.
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét lại và chính xác hóa
- HS nêu các trường hợp: Hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền và góc nhọn.
- HS lên bảng kí hiệu vào hình vẽ.
-3HS: lên bảng làm.
- HS nhận xét.
?1Hình 143
DABH=DACH (c.g.c)
Hình 144
DDKE=DDKF (g.c.g)
Hình 145
DMOI=DNOI (cạnh huyền và góc nhọn)
1-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
(xem sgk)
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó của tam giác, hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông. Đó là trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GV: giới thiệu nội dung trường hợp bằng nhau.
GV: treo hình vẽ 146 trang 136 sgk. 
GV yêu cầu HS viết giả thiết kết luận.
GV hướng dẫn HS chứng minh. 
GV yêu cầu HS đọc ? 2.
GV yêu cầu 1HS nêu hướng chứng minh sau đó lên bảng trình bày.
Cách 2:
D ABC cân Þ = (tính chất D cân)
Þ DAHB = D AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)
vì có AB = AC, = 
HS nghe giảng.
HS nghe giảng.
HS chú ý hình vẽ.
HS ghi giả thiết kết luận.
HS nghe giảng.
HS đọc ?2.
HS nêu hướng chứng minh sau đó lên bảng trình bày.
 2-Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
A
B
C
D
E
F
* Trường hợp bằng nhau cạnh huyền- cạnh góc vuông: (sgk)
GT
D ABC: = 900
D DEF: = 900
BC = EF ; AC = DF
KL
D ABC = D DEF
* CHứng minh: (xem sgk)
? 2.Cách 1:
DABH=DAHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông)
vì: = 900
 cạnh huyền AB = AC (gt)
 cạnh góc vuông AH chung 
Hoạt động 3: củng cố
GV: cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Nhắc lại trường hợp bằng nhau của tam giác vuông về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Còn thời gian cho HS làm bài tập 63 trang 136 sgk.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
- HS làm bài tập.
Hoaït ñoäng 4:hướng dẫn về nhà: 
Học bài và làm các bài tập 64; 65; 66 trang 136 và 137.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40-CAC TRUONG HOP BANG NHAU CUA TG VUONG.doc