ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
I- Mục tiêu
• Tiếp tục tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
• Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II- Chuẩn bị
• GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu.
• HS: Thước thẳng, êke vuông, compa.
Ngày sọan : 02/02/2009 Tuần : 25 Ngày dạy: /02/2009 PPCT Tiết : 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) Mục tiêu Tiếp tục tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, êke vuông, compa. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: Ôn tập Lí thuyết GV: cho HS nhắc lại các câu hỏi đã ôn tiết trước. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 70 SGK/141: - GV cho HS đọc đề. - GV gọi HS nêu hướng chứng minh. - Yêu cầu HS trình bày bài chứng minh. - GV: y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS. Bài 73 SGK/141: - GV cho HS đọc đề. - GV: hướng dẫn. - Y/c HS trình bày bài làm. - GV: y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS. - HS đọc đề. - HS nêu hướng chứng minh. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. C O B M H A K N 3 3 2 2 1 1 Bài 70/141: a/ CM: DAMN là tam giác cân. Ta có: =1800 -; =1800- = (D ABC cân tại A) Þ = Xét D ABM và D ACN có AB = AC (D ABC cân tại A) = (cmt) BM = CN (gt) Vậy D AMB=D ANC (c-g-c) Þ AM = AN b/CM: BH=CK Xét D ABH và D ACK có: = = 900 AB = AC (gt) =(DABM=DACN) Vậy DABH=DACK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ c) CM: AH=AK Vì DABH=DACK (chứng minh trên) suy ra AH=AK (hai cạnh tương ứng) d/D OBC là tam giác gì? Xét D BHM và D CKN có BM = CN (gt) =(D ABM =D ACN) = = 900 Þ D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn) Þ = Þ = Þ D OBC cân tại O e/ DABC cân và có nên DABC là Dđều. Þ DABM có AB=BM (=BC) nên ÞDABM là Dcân tại B Þ Ta lại có: nên Þ Tương tự, Þ DMBH vuông tại vuông tại H có nên Þ D OBC cân có nên DOBC là tam giác đều. Bài 73 SGK/141 DAHB vuông tại H: AB2=AH2+HB2 (định lí Pytago) ÞHB2=AB2-AH2 =52-32 =25-9=16 ÞHB=4 (cm) ÞHC=10-4=6(cm) DAHC vuông tại H: AC2=AH2+HC2 (định lí Pytago) = 32+62=45 Þ AC=» 6,7 (m) Độ dài đường trượt ACD là: 6,7+2=8,7 (m), chưa bằng hai lần BA. Vậy Vân đúng, Mai sai. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Ôn tập các câu hỏi, xem lại các bài tập đã làm và học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: