CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I- Mục tiêu
- Hs biết vẽ hình và biết như thế nào là góc so le trong, góc đồng vị.
- Phân biệt được góc so le trong và góc so le ngoài.
- Nắm được các tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Vận dụng các tính chất này vào làm một số bài tập tìm số đo góc và so sánh đơn giản.
Ngày sọan : Ngày dạy : Tuần: Tiết : Lớp : CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu Hs biết vẽ hình và biết như thế nào là góc so le trong, góc đồng vị. Phân biệt được góc so le trong và góc so le ngoài. Nắm được các tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Vận dụng các tính chất này vào làm một số bài tập tìm số đo góc và so sánh đơn giản. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Viết bảng GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hai đt a, b phân biệt. sau đó GV vẽ thêm đt c cắt a,b lần lượt tại A và B. đánh dấu góc, sau đó hỏi HS: có bao nhiêu góc ở đỉnh A và ở đỉnh B? GV: từ một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo cho ta các góc như góc so le trong và các góc đồng vị với nhau. Vậy như thế nào là góc so le trong và góc đồng vị. để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung phần I- Góc so le trong. Góc đồng vị. GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nói: đường thẳng c cắt đường thẳng a và b tại 2 điểm A và B tạo thành 4 góc ở đỉnh A và 4 góc ở đỉnh B được đánh số thứ tự là 1,2,3,4 như hình vẽ. ta sắp xếp các góc này thành từng cặp. Mỗi cặp gồm có 1 góc ở đỉnh A và một góc ở đỉnh B. Ta có: góc A1 và B3 nằm ở phía trong của 2 đt a,b và nằm về hai phía của đường thẳng c. và ta gọi hai góc như vậy là hai góc so le trong. Như vậy ngoài cặp góc này ta còn có cặp góc nào khác ở vị trí so le trong nữa không? GV: như vậy ta có tất cả là mấy cặp góc so le trong được tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng? GV: ngoài ra ta còn có góc A1 và B1 nằm ở cùng vị trí so với đt a và b như vậy được gọi là cặp góc đồng vị. Tương tự, ta có A2 và B2 cũng là 1 cặp góc đồng vị. Như vậy, ngoài hai cặp góc trên ta còn cặp góc nào khác là cặp góc đồng vị hay không? Và như vậy chúng ta có tất cả là mấy cặp góc đồng vị? GV: yêu cầu HS đọc GV: yêu cầu 1 HS vẽ hình và làm câu a. 1HS khác làm câu b. y/c cả lớp cùng làm. GV: gọi HS lớp nậhn xét và nhận xét lại. y/c HS đứng tại chỗ làm bài tập 21 tr.89 sgk. Mỗi HS làm 1 câu. GV: ta vừa học xong một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành bao nhiêu cặp góc so le trong và bao nhiêu cặp góc đồng vị? GV: Như vậy các cặp góc này nó có những tính chất đặc biệt nào? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu ở phần II- Tính chất. GV: yêu cầu HS đọc ( không đọc phần gợi ý). GV: để tính được ta dựa vào tính chất của cặp góc kề bù. Ta xem kề bù vời góc nào? Và làm tương tự đối với . Câu b, dựa vào t/c góc đối đỉnh để tìm số đo của , . Sau đó so sánh và . Câu c) ta thấy và ở vị trí như thế nào với nhau? (đồng vị) -Như vậy ba cặp góc đồng vị còn lại là ba cặp góc nào? Hãy tìm số đo của chúng. GV: như vậy, nếu ta có một đt c cắt 2 đt a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ta rút ra được kết luận như thế nào? tính chất. - y/c HS nhắc lại t/c. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I- Góc so le trong. Góc đồng vị. 4 A B 2 1 3 1 2 3 4 c b a a) Hai cặp góc so le trong: A1 và B3 A4 và B2 b) Bốn cặp góc đồng vị: A1 và B1 A2 và B2 A3 và B3 A4 và B4 II- Tính chất. Cho Tính: , Tính: , . So sánh và . Viết ba cặp góc đồng vị còn lại và số đo của chúng? a) ==1350 b) ==450 = =450 c) ==1350 ==1350 ==450 CỦNG CỐ Gv: một đt cắt 2 đt phân biệt sẽ tạo thành mấy cặp góc so le trong và mấy cặp góc đồng vị? GV: y/c HS nhắc lại tính chất vừa học. Còn thời gian cho HS làm vào tập bài tập 22/89 sgk. GV: giới thiệu cho HS biết cặp góc trong cùng phía. Và tính số đo của chúng. kết luận: cặp góc trong cùng phía có tổng số đo là 1800 hay hai góc trong cùng phía thì bù nhau. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc tính chất tr.89. Làm các bài tập: 22, 23 tr.89 Xem trước bài hai đt song song. Ôn lại đ/n hai đt song song và các vị trí của 2 đt đã học ở lớp 6. III- Ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT
Tài liệu đính kèm: