§5- TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I/ Mục tiêu
Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.
HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
II/ Giảng bài
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Giảng bài mới:
Ngày sọan : 09/03/2009 Tuần : 30 Ngày dạy : /03/2009 PPCT Tiết : 55 §5- TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I/ Mục tiêu Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó. Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập. HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. II/ Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của góc. GV và HS : thực hành theo SGK. Yêu cầu HS trả lời ?1 Gọi HS chứng minh miệng bài toán HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl. GT ; M Î Oz MA ^Ox, MB^Oy KL MA = MB I. Định lý về tính chất cac điểm thuộc tia phân giác: a) Thực hành : ?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau. b) Định lí : SGK/68 Chứng minh : Xét DMOA và DMOB vuông có : OM chung (gt) Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – góc nhọn) Þ MA = MB (cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Định lí đảo GV : Nêu bài toán trong SGK và vẽ hình 30 lên bảng. Bài toán cho ta điều gì? Hỏi điều gì? Theo em, OM có là tia phân giác của Không? Đó chính là nội dung của định lý 2 (định lý đảo của định lý 1) Yêu cầu HS làm nhóm ?3 Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm GV : nhận xét rồi cho HS đọc lại định lý 2 HS : Nhấn mạnh : từ định lý thuận và đảo đó ta có : “Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó” HS trả lời. HS : đọc định lí. II. Định lý đảo : (sgk / 69) GT M nằm trong MA ^ OA, MA ^ OB KL Xét DMOA và DMOB vuông có : MA = MB (gt) OM chung Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – góc nhọn) Þ (góc tương ứng) Þ OM có là tia phân giác của Hoạt động 3: củng cố Bài 31 SGK/70: Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc. GV : Tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của ? HS đọc đề bài toán và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà Học thuộc 2 định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp 2 định lý. Làm BT 34, 35/71 SGK Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng mt góc để thực hành BT 35/71 III- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: