Giáo án Bài kiểm tra 1 tiết năm học : 2010 - 2011 môn: Văn 7 - Tiết 98 thời gian: 45 phút

Giáo án Bài kiểm tra 1 tiết năm học : 2010 - 2011 môn: Văn 7 - Tiết 98 thời gian: 45 phút

Câu 1 : Một trong những nhận xét không đúng với tục ngữ là :

A. Những câu nói ngắn gọn, ổn định,có nhịp điệu, hình ảnh .

B. Là túi khôn của dân gian .

C. Là một thể loại văn học dân gian .

D. Là những câu giãi bày tình cảm phong phú của nhân dân .

Câu 2 : Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là :

A. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một từ .

B. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một cụm từ .

C. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn .

D. Mỗi câu tục ngữ là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn .

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài kiểm tra 1 tiết năm học : 2010 - 2011 môn: Văn 7 - Tiết 98 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs mỗ lao bài kiểm tra 1 tiết
Lớp :............... Năm học : 2010 - 2011
Họ và tên: ........................... Môn : Văn 7 - Tiết 98
 Thời gian : 45’ 
Điểm
Lời phê thầy cô giáo
 A. trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất . ( Mỗi câu đúng 0, 25 đ )
Câu 1 : Một trong những nhận xét không đúng với tục ngữ là :
Những câu nói ngắn gọn, ổn định,có nhịp điệu, hình ảnh .
Là túi khôn của dân gian .
Là một thể loại văn học dân gian .
Là những câu giãi bày tình cảm phong phú của nhân dân . 
Câu 2 : Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là :
Mỗi câu tục ngữ tương đương với một từ .
Mỗi câu tục ngữ tương đương với một cụm từ .
Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn . 
Mỗi câu tục ngữ là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn .
Câu 3 : Tục ngữ thường thể hiện những nội dung nào ?
Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên .
Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về lao động sản xuất, về con người và xã hội .
Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất và về con người , xã hội . 
Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về con người , xã hội .
Câu 4 : Khi tìm hiểu tục ngữ, phải tìm hiểu :
Nghĩa đen C . Nghĩa biểu niệm 
B . Nghĩa bóng D. Cả hai phương án A, B 
Câu 5 : Văn bản : tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nên chia thành mấy nhóm ?
Hai nhóm C. Bốn nhóm .
Ba nhóm . D. Không nên chia nhóm .
Câu 6 : Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau : Ráng ....., có nhà thì giữ .
Đỏ . C . Mỡ gà .
Vàng . D. Ráng đen .
Câu 7 : Mối quan hệ về nội dung của hai câu tục ngữ “ học thầy không tày học bạn” và “ Không thầy đố mày làm nên” là :
A . Hoàn toàn giống nhau . C. Trái ngược nhau .
B. Gần giống nhau . D. Bổ sung cho nhau .
Câu 8 : Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” dùng cách diễn đạt :
Biện pháp ẩn dụ . C. Biện pháp hoán dụ .
Biện pháp so sánh . D. Biện pháp nói quá .
Câu 9: Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
nằm ở câu :
Câu mở đầu văn bản . C. Câu mở đầu đoạn hai .
Câu mở đầu đoạn ba . D. Câu mở đầu đoạn kết
Câu 10 : Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là :
Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa .
Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu .
Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc .
 Cả ba phương án trên .
Câu 11: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ :
Cuộc sống lao động của loài người .
Tình yêu lao động của con người .
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài . 
Do lực lượng thần thánh tạo ra .
Câu 12 : Nói về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào :
Nguồn cung cập thông tin từ những người phục vụ Bác .
Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác .
Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả .
Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ .
B. phần tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 3 điểm )
Chép thuộc 4 câu tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu cảm nhận của em về một câu em thích ?
Câu 2 : ( 4 điểm )
Dựa vào nội dung văn bản  " Đức tính giản dị của Bác ", em hãy viết một đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác Hồ ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra văn
A. phần trắc nghiệm : 3 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
c
c
d
a
c
d
b
a
d
c
b
B. phần tự luận :
Câu 1 : 3 điểm
- Hs chép được đúng 4 câu tục ngữ về con người và xã hội ( 1 điểm )
- Nêu cảm nghĩ đúng về nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. ( 2 điểm 
Vận dụng được bài học cho bản thân về giá trị giáo dục .
Câu 2 : 4 điểm
Hoùc sinh vieỏt ủoaùn vaờn coự caõu chuỷ đề ( luaọn ủieồm), duứng tửứ, ủaởt caõu ủuựng, maùch laùc, laọp luaọn chaởt cheừ, daón chửựng tieõu bieồu ủuựng, ủuỷ ( coự theồ laỏy caực daón chửựng khaực trong vaờn baỷn nhửng ủuựng vaón ủửụùc troùn ủieồm), 
Trường thcs mỗ lao bài kiểm tra 1 tiết
Lớp :............... Năm học : 2010 - 2011
Họ và tên: ........................... Môn : tiếng việt 7 - Tiết 90
 Thời gian : 45’ 
Điểm
Lời phê thầy cô giáo
 A. trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất . ( Mỗi câu đúng 0, 25 đ )
“ Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh,trong bỡnh pha lờ , rừ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cú khi được cất giấu kớn đỏo trong rương,trong hũm. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy điều được đưa ra trưng bày.Nghĩa là phải ra sức giải thớch, tuyờn truyền, tổ chức, lónh đạo, làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng việc yờu nước,cụng việc khỏng chiến.”
	( Ngữ văn 7,tập 2 ) 
Cõu 1 : .Đoạn văn trờn được trớch từ văn bản nào?
a.Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta b.Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt	 d.í nghĩa văn chương.
Cõu 2 :.Tỏc giả của đoạn trớch trờn là ai ?
 a. Hoài Thanh	b. Phạm Văn Đồng 	
 c. Hồ Chớ Minh	d. Đặng Thai Mai
Cõu 3 :.Đoạn văn trờn được viết trong thời kỡ nào?
a. Thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ	 b. Thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp
c. Thời kỡ đất nước ta xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc 
d. Những năm đầu thế kỉ 20
Cõu 4 : Đoạn văn trờn được viết theo phương thức biểu đạt chớnh nào?
 a. Miờu tả. b. Tự sự	c. Biểu cảm d. Nghị luận	
Cõu 5 : Đoạn văn trờn chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào ?
 a. Nghị luận chứng minh	 b. Nghị luận giải thớch
 c. Nghị luận bỡnh luận	 d. Cả 3 đều sai
Cõu 6 : .Đoạn văn trờn sử dụng phộp tu từ nào?
 a.Nhõn hoỏ	 b.So sỏnh,liệt kờ
	 c.Tương phản	 d.Tăng cấp.
Cõu 7 : Cõu lược bỏ một số thành phần cõu để tạo thành cõu rỳt gọn nhằm mục đớch gỡ ?
 a.. Làm cho cõu gọn hơn, thụng tin nhanh hơn
 b. Trỏnh lặp từ ngữ đó xuất hiện trong những cõu trước.
 c. Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người.
 d. Tất cả đều đỳng.
Cõu 8 : Trường hợp nào khụng nờn dựng cõu rỳt gọn ?
 a.Chị núi với em b.Cha núi với con.	
 c.Học sinh núi chuyện với thầy giỏo d.Bạn bố núi chuyện với nhau.	
Cõu 9 : .Trong cỏc cõu sau cõu nào khụng phải là cõu đặc biệt ?
	a.Mựa xuõn. b.Trời mưa rả rớch.	 
 c.Một hồi cũi.	 d.Sài Gũn 1972.
Cõu 10 : Trạng ngữ đứng ở vị trớ nào trong cõu ?
	 a. Đầu cõu b. Giữa cõu c. Cuối cõu	 d.Cả ba vị trớ trờn.
Cõu 11 : Trạng ngữ trong cõu sau thuộc loại trạng ngữ nào : “Bờn vệ đường,sừng sững một cõy sồi”.
	a. Chỉ thời gian	b. Chỉ nơi chốn	c. Chỉ nguyờn nhõn	 d.Chỉ cỏch thức.
Cõu 12 :Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng nhằm mục đớch gỡ ?
a. Nhấn mạnh, chuyển ý	 
b. Thể hiện những tỡnh huống, cảm xỳc nhất định.
c. Làm cho cõu ngắn gọn hơn .
d. Cả a và b .
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Cõu 1 : ( 3 đ )
Thờm trạng ngữ vào cỏc cõu sau để cõu cú ý nghĩa thớch hợp ?
............................ lớp chúng tôi đi tham quan .
Chúng em vệ sinh lớp học sạch sẽ.................
............trời mưa tầm tã.
Cõu 2 : (4 đ )
 Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 cõu) núi về tỡnh cảm của em với một người thõn trong đú cú dựng cõu đặc biệt và cõu cú trạng ngữ. Gạch chõn và ghi chỳ thớch. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 đáp án bài kiểm tra môn tếng việt 
I/ PHầN TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu đúng 0,25 đ )
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đỏp ỏn
a
c
b
d
a
b
d
c
b
d
b
d
II/ PHẦN TỰ LUẬN: 
 1. Cõu 1: ( 3 đ )
 Hs điền đúng trạng ngữ của câu .
 Ngày mai, lớp chúng tôi đi tham quan .
 Chúng em vệ sinh lớp học sạch sẽ sau mỗi buổi học .
 Bên ngoài, trời mưa tầm tã.
2. Câu 2 : ( 4 đ )
Hs viết được câu có nội dung theo đúng yêu cầu của đề bài, lời văn mạch lạc chôi chảy. ( 2 đ )
Sử dụng đúng câu đặc biệt và câu có trạng ngữ . ( 1,5 đ )
Có ghi chú thích . ( 0,5 đ ) 
Trường thcs mỗ lao bài kiểm tra học kì II
Lớp :............... Năm học : 2009 - 2010
Họ và tên: ........................... Môn : Văn 7 
 Thời gian : 90’ 
Điểm
Lời phê thầy cô giáo
 A. trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất.( Mỗi câu đúng 0, 25 đ
..."Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tỏc phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời núi và bài viết, vỡ muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cựng, chõn lý, những chõn lý lớn của nhõn dõn ta cũng như của thời đại là giản dị:"Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dõn tộc Việt Nam là một, sụng cú thể cạn, nỳi cú thể mũn, song chõn lý ấy khụng bao giờ thay đổi" ...Những chõn lý giản dị mà sõu sắc lỳc đú thõm nhập vào quả tim và bộ úc của hàng triệu con người đang chờ đợi nú, thỡ đú là sức mạnh vụ địch, đú là chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng".
 (Trớch ngữ văn lớp 7 - tập II)
Cõu 1: Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? 
A. Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. 
B. Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt.
D. Những trũ lố hay là Va – ren và Phan Bội Chõu .
Cõu 2 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chớnh nào ?
Miờu tả .
Tự sự .
Biểu cảm .
Nghị luận .
Cõu 3: Trong những phương ỏn sau, phương ỏn nào thể hiện rừ luận điểm của đoạn văn trờn ?
A. Sự giản dị của Bỏc trong tỏc phong.
B. Sự giản dị của Bỏc trong lời núi , bài viết.
C. Sự giản dị của Bỏc trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Cõu 4: Trong cõu" Suy cho cựng, chõn lớ, những chõn lớ lớn của nhõn dõn ta cũng như của thời đại là giản dị", dấu phẩy sau chữ "chõn lớ" cú thể thay bằng dấu gỡ ?
A.Dấu chấm phẩy.
B. Dấu gạch ngang.
C. Dấu hai chấm.
D. Dấu ba chấm .
Cõu 5: Trong cõu "Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời núi và bài viết, vỡ muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được, nhớ được, làm được", bộ phận trạng ngữ "Vỡ
muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được, nhớ được, làm được", cú thể đứng ở vị trớ nào? 
A. Chỉ đứng ở đầu cõu .
B. Cú thể đứng ở giữa cõu .
C. Cú thể đứng ở đầu hoặc cuối cõu.
Cõu 6: Dấu chấm lửng trong đoạn văn trờn, sau cụm từ " khụng bao giờ thay đổi "... , dựng để: 
A. Tỏ ý cũn nhiều trường hợp chưa liệt kờ hết .
B. Làm gión nhịp cõu văn. 
 C. Thể hiện chỗ lời núi cũn bỏ dở. 
D. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quóng .
Cõu 7: Trong cõu: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tỏc phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời núi và bài viết ", tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật tu từ nào ? 
A. So sỏnh. C. Ẩn dụ.
B. Liệt kờ. D. Hoỏn dụ
Cõu 8 : Từ nào dưới đõy khụng phải là từ Hỏn Việt ?
Vụ địch .
Nhõn dõn.
Bộ úc.
Chõn lớ .
Câu 9 : Theo Hoài Thanh trong văn bản “ ý nghĩa văn chương” , nguồn gốc của văn chương là gì ?
Tình yêu lao động của con người .
Niềm mong muốn bày tỏ đời sống nội tâm của con người .
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài . 
Do lực lượng thần thánh tạo ra .
Câu 10 : Vấn đề trong văn nghị luận được hiểu như thế nào ?
Là ý kiến hay phỏn đoỏn được đem ra bàn bạc, chứng minh bảo vệ, chứng tỏ đỳng đắn, chõn thực .
Vấn đề cú thể được trỡnh bày dưới hỡnh thức của một cụm từ hay một cõu .
Là ý kiến hay phỏn đoỏn được đem ra bàn bạc, chứng minh bảo vệ, chứng tỏ đỳng đắn, chõn thực. Vấn đề cú thể được trỡnh bày dưới 
hỡnh thức của một cụm từ hay một cõu . 
Là nội dung cần phải bàn đến trong bài văn nghị luận .
Câu 11 : Khi lập luận cần phải làm gì ?
A. Vận dụng cách suy lí đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái cụ thể đến cái khái quát, từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại... để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe . 
B. Vận dụng cách suy lí đi từ cái chung đến cái riêng...để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe .
C. Vận dụng cách suy lí đi từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại....để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe .
D. Vận dụng cách suy lí đi từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại... ...để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe .
Câu 12 : Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng những yếu tố nào ? để làm gì ?
Sử dụng luận điểm để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó là đúng hay sai .
Sử dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu 
Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ một nhậ định, một luận điểm nào đó là đúng đắn . 
Sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó .
B. Phần tự luận ( 7 đ )
Câu 1 : ( 3 điểm )
 Dửùa vaứo noọi dung vaờn baỷn “Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta”, em haừy vieỏt moọt ủoaùn vaờn chửựng minh “ Daõn ta coự moọt loứng noàng naứn yeõu nửụực”?
Câu 2 : ( 4 đ )
 Nhõn dõn ta cú cõu:
"Một cõy làm chẳng nờn non
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao"
 Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xõy dựng đất nước của nhõn dõn ta . Em hóy chứng minh sự đỳng đắn của tục ngữ trờn .
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
	 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MễN NGỮ VĂN
 LỚP 7 - HỌC KỲ II 
I/ PHầN TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) ,( mỗi câu đúng 0,25 đ )
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đỏp ỏn
b
d
b
b
c
a
b
c
c
c
a
c
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 : ( 3 đ )
Hoùc sinh vieỏt ủoaùn vaờn coự caõu chuỷ ủeà ( luaọn ủieồm), duứng tửứ, ủaởt caõu ủuựng, maùch laùc, laọp luaọn chaởt cheừ, daón chửựng tieõu bieồu ủuựng, ủuỷ ( coự theồ laỏy caực daón chửựng khaực trong vaờn baỷn nhửng ủuựng vaón ủửụùc troùn ủieồm), 
Câu 1 : ( 4 đ )
1. Mở bài: (0,5, điểm)
- Tục ngữ ca dao là kho tàng kinh nghiệm quý bỏu núi về tỡnh cảm, kinh nghiệm đấu tranh, lao động, xõy dựng và bảo vệ đất nước.
- Dẫn cõu ca dao
- Khẳng định sức mạnh của đoàn kết.
2. Thõn bài: (3 điểm)
+ Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng.	
+ Đoàn kết là sức mạnh giỳp con người yờu thương gắn bú với nhau. Làm tăng nghị lực ý chớ để dễ dàng đi đến thành cụng:	
+ Phỏt huy tinh thần yờu nước quyết tõm vượt qua mọi thử thỏch lớn lao (- Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước( Dẫn chứng về thời kỳ Vua Hựng, Hai Bà Trưng).
- Khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ  (Dẫn chứng) 	
+ Đoàn kết trong lao động sỏng tạo đầy nhiệt tỡnh là thể hiện tinh thần yờu nước, tự hào dõn tộc đem lại những thành cụng lớn trong lao động sản xuất - Cỏc cụng trỡnh thủy lợi, nhà mỏy, xớ nghiệp ( Dẫn chứng) 
3. Kết bài: (0,5, điểm)
	- í nghĩa cõu ca dao.
	- Khẳng định sức mạnh đoàn kết.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai kiem tra van 7 ki 1 2010 2011 chuan.doc