Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 7 - Trần Thị Yến Oanh - Năm học 2012-2013

Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 7 - Trần Thị Yến Oanh - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu

- Ôn tập các quy tắc thực hiện phép tính số hữu tỉ

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhanh các phép tính số hữu tỉ.

B. Tiến trình dạy và học:

I. Những kiến thức cần nhớ

 1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cú thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.

Tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu là Q.

 

doc 76 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 7 - Trần Thị Yến Oanh - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6
THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
SO SÁNH SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn : 
Ngày dạy 
Tuần 1
A/ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên,ghi nhớ sự sắp xếp thứ tự trong Z qua hình ảnh các số nguyên trên trục số 
- Nắm các khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, So sánh số hữu tỉ, tìm phân số theo điều kiện cho trước
B/ Hoạt động dạy- học
 I/Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
-Trình bày các kiến thức cần nhớ để vân dụng vào giải bài tập 
Bài 1:
a) Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có 2 chữ số ?
b) Tìm số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số ?
c) Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có n chữ số ? 
d) Tìm số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số?
Bài 2: Tìm các số nguyên a biết :
a) n + 2 £ a £ n + 5
b) n + 6 < a < n + 7
Bài 3: Chứng minh rằng với
a1 , a2 , a3 ...........an Î Z nếu a1 < a 2< a3 < a n-1 < an thì a1 < an
Bài 4 : Cho a ÎZ . Chứng minh rằng :
 ½a½£ 3 Þ -3 £ a £ 3
Bài 5 : Tìm a ÎZ biết ½a½= -1994
b) Tìm x ÎZ để ½x½+ 1994 có giá trị nhỏ nhất
c) Tìm a, b ÎZ biết ½a½+½b½= 0
Bài 6: Tìm số nguyên x biết :
x + (x+1) +(x+2) +........+19 + 20 = 20
Trong đó vế trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần 
II. So sánh số hữu tỉ 
Phương pháp :
so sánh bắc cầu hoặc trung gian
Dùng số hữu tỉ trung gian
Sử dụng phân số trung gian 1/3
PP: Xét tích chéo 
a(b+1) và b(a+1)
ab+a và ab+b
Nếu a > b tì ab + a > ab + b
Câu b chứng minh tương tự 
Có 2 cách :
1- Qui đồng 
2- Tach phần nguyên 
Câu c so sánh 1/a và 1/b
Tìm phân số biết 
 1/ 
 2/ 
Phương pháp :
so sánh bắc cầu hoặc trung gian
Dùng số hữu tỉ trung gian
A) Kiến thức cơ bản cần nắm
I. *) Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b nếu trên trục số điểm a ở bên trái điểm b
*) Số nguyên > 0 là số nguyên dương 
*) Số nguyên < 0 là số nguyên âm
*) Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm 
*) ½a½= 
Với " a Î Z ta có | a| ³ 0 hay | a| ÎN
B) Bài tập vận dụng 
Bài 1
a)Số nguyên dương nhỏ nhất có 2 chữ số là 10
b)Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là -99
c) Số nguên dương nhỏ nhất có n chữ số là
 (có n-1 chữ số 0)
d) Số nguyên âm nhỏ nhất có n chữ số là 
 - ( có n chữ số 9 )
Bài 2
a) a = n + 2 ; n + 3 ; n + 4 ; n + 5
b) không có số nguyên nào
Bài 3: Giải
Ta có a1 < a 2
 a2< a3 Þ a1 < a 3 ( tính chất bắc cầu )
 a1 < a 3
 a3< a4 Þ a1 < a4 ( tính chất bắc cầu )
Cứ thế ta có a1 < a n-1
 an-1 < a n Þ a1 < a n( đpcm )
Giải :
Cho ½a½£ 3 vì a Î Z nên ½a½Î N
Þ ½a½= { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Nếu ½a½= 0 thì a = 0
Nếu ½a½= 1 thì a = ± 1
Nếu ½a½= 2 thì a = ± 2
Nếu ½a½= 3 thì a = ± 3
Vậy -3 £ a £ 3 
Bài 5 : 
Vì ½a½Î N Þ $a để ½a½= -1994
Vì x ÎZ Þ½x½Î N do đó ½x½+ 1994 ³ 1994 Vậy GTNN của ½x½+ 1994 là 1994 khi đó
 x = 0
c) Ta có ½a½Î N ; ½b½Î N Þ ½a½+½b½³ 0 
mà ½a½+½b½= 0 Þ ½a½=½b½= 0
Þ a = b = 0
Bài 6:
x + (x+1) +(x+2) +........+19 + 20 = 20
Þ x + (x+1) +(x+2) +........+19 = 0
Þ (x+19) +(x+1+18) +(x+2+17)+......= 0
Þ (x+19) +(x+19) +(x+19) +....... = 0
Þ x = -19
II. So sánh số hữu tỉ 
Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh chóng 
a) ta có ; 
b) 
 Vì 
c) 
Vì 
2/ Cho a, b , n ÎZ và b, n > 0
a) So sánh 
b) So sánh 
Với a < b Þ ab + a < ab +b 
 Ví dụ : 
c) 
 so sánh 1/a & 1/b
d) ) 
III. * Phần nguyên của một số hữu tỉ x Là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , ký hiệu : [x] £ x
* Phần lẽ của một số hữu tỉ x, Ký hiệu {x} và {x} = x - [x] . Vậy 0 £ {x} < 1
*) Quan hệ giữa phần nguyên và phần lẽ x = [x] + {x}
	Ví dụ : Cho x= 3,15 Þ [x] = 3 ; {x} = 0,15
	 Cho x= -2,5 Þ [x] = -3 ; {x} = 0,5
IV/ Bài tập vận dụng
Tìm phân số theo điều kiện cho trước
 1/ Ta có : 
Các phân số cần tìm là : 
2) Ta có : 
Vậy phân số cần tìm là 
*/ Bài tập về nhà
	1/ Cho A = 1- 4 +7 -10 +13 -............ 
	a) Viết dạng tổng quát số hạng thứ n của A
	b) Tính A với n = 100
	2/ Cho B = -3 + 6 - 9 + 12 -15 + .........
	a) Viết dạng tổng quát số hạng thứ n của B
	b) Tính A với n = 50
	3/ Các khẳng định sau có đúng không ?
	a) ½a½= ½b½Þ a = b = 0 
	b) a > b Þ ½a½> ½b½ 
 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy: 20/ 9/ 2012
Tuần 1
A. Mục tiêu
- Ôn tập các quy tắc thực hiện phép tính số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhanh các phép tính số hữu tỉ.
B. Tiến trình dạy và học:
I. Những kiến thức cần nhớ
 1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cú thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.
Tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
 2. Các PT trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
Nếu Thì ; 
b) Nhân, chia số hữu tỉ:
* Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũng gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu 
Chú ý: 
+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép cộng và phép nhân trong Z
+) Với x Q thì 
Bổ sung: * Với m > 0 thì 	, 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý nhất
a) , b) 
c)
d/ 
Dạng tìm x
Bài 2 Tìm x biết 
a/
b/
Bài 3: tính
A = 26 : + : 
Bài 4. Tìm x, biết:
a) ; b) 
Bài 1:
a/ 
b/ 
c) 
= =.
d/ 
= = 
Bài 2 a/
b/ 
 (x – 2010) = 0 x= 2010
Bài 3
Bài 4.
a) 
b) 
Bài tập về nhà
 Bài 1/ Tìm x, biết:
a/ 	b/ 
KQ: a) x = ; b) -
Bài 2: Tìm x, biết: a/ 	 b/ 
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4
Bài 3: Thực hiện phép tính: ( tính nhanh nếu có thể )
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 13/10/2012
Tuần 3 : 
A. MỤC TIÊU: 
 - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
 - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
B. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : 
Tiết 1
I/KiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m :
	1) Hai gãc ®èi dØnh
+ §Þnh nghÜa: Hai gãc ®èi ®Ønh lµ hai gãc mµ mçi c¹nh cña gãc nµy lµ tia ®èi cña mét c¹nh gãc kia .
	+ TÝnh chÊt :Hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau
	 2) Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc :
+ §Þnh nghÜa : xx' c¾t yy' t¹i O ; trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét gãc vu«ng th× xx' vu«ng gãc víi yy'
	+ TÝnh chÊt : NÕu xx' vu«ng gãc víi yy' th× t¹o thµnh 4 gãc vu«ng 
	 3) Hai ®­êng th¼ng song song:
+ §Þnh nghÜa : Hai ®­êng th¼ng song song lµ hai ®­êng th¼ng kh«ng cã ®iÓm chung 
+ TÝnh chÊt : NÕu hai ®­êng th¼ng song song bÞ c¾t bëi mét ®­êng th¼ng thø ba th× 
	- C¸c gãc so le trong b»ng nhau
	- C¸c gãc ®ång vÞ b»ng nhau
	- C¸c gãc trong cïng phÝa bï nhau
II/ Bµi tËp vËn dông 
Hoạt động GV - HS
Nội dung
GV đưa bài tập
1/ Câu nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo 
 thành 4 góc vuông
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn AB.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đt, có một và chỉ 1 đt song song với đường thẳng ấy.
2/ Phát biểu nào sau đây là đúng: 
A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b.
C – Với 3 đt a, b, c
 Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c 
D – 2đt xx’ và yy’ cắt tại O nếu xÔy= 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông.
Bài 3/ vẽ xÔy = 450, lấy AOx, qua A vẽ 
d1 ^ Ox, d2 ^ Oy
Bài 4/ Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC
Bµi 5/ Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A tạo thành góc xAy = 400. 
	a/ Viết tên các cặp góc đối đỉnh. 	b/ Viết tên các cặp góc kề bù.
	c/ Tính số đo góc yAx’. 	d/ Tính số đo góc x’Ay’
-Y/c hs vẽ hình.
1/ Bài 1: 
E – sai
2/ Bài 2: 
A, B, C đúng
3/ Bài tập 3 d1
 	A	x
 O 450 y
 d2 
4/ Bài tập 8 ( 116 – SBT)
 *T.H 1 D A
 * TH 2 B C
 A	D
	B	C
Bµi 5
 a/ Góc xAy và góc x’Ay’, góc xAy’ vài góc x’Ay 	 b/ Góc xAy và góc x’Ay, góc xAy và góc xAy’, 
 góc xAy’ và góc x’Ay’, góc x’Ay và góc xAy 	 
 c/ Góc yAx’ kề bù với góc xAy y x’= 1400 	 d/ Góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy y’ x’= 400 	 
TIẾT 2
Hoạt động thầy - trò
Nội dung
Dạng : Luyện tập suy luận toán học .
BT : Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a, b lần lượt tại A và B, một góc ở đỉnh A có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B 
Bài 2: GV đưa BT, Y/c 1 HS ghi gt, kl bài toán
 D ABC
 qua A vẽ p //BC
 GT qua B vẽ q // AC
 qua C vẽ r //AB
 p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R
 KL So sánh các góc của D PQR với các 
 góc của D ABC
H.Dẫn HS tập suy luận
GV: Để c/m 2 góc bằng nhau có những cách: 
C1: C/m 2 góc có số đo bằng nhau
C2: c/m 2 góc cùng bằng góc thứ 3
-Với bài toán đã cho cần c/m theo hướng nào?
HS: C/m: P = C bằng cách c/m: P = Â1
 C = Â1
Cho BT 7 Cho h×nh vÏ sau:
 a/ T¹i sao a//b?
 b/ c cã song song víi b kh«ng?
 c / TÝnh E1; E2
H.dẫn
a/ Áp dụng t/c: nếu 2 đ.thẳng cùng vuông góc với 1 đ.thẳng thì 2 đ.thẳng đó song song
b/ áp dụng t/c : 2 góc trong cùng phía bù nhau 
2 đ.thẳng //
c/ Áp dụng t/c 2 góc đồng vị => số đo góc E1
sử dụng t/ c 2 góc so le trong => E2
6/ Bài Tập 13: (120 – SBT) c 
Giả sử Â1 = n0 A a
Ta có
B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b
là hai góc đồng vị) 4 1B 
B2 = 1800 – n0 
(B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)
B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong)
B4 = 180 – n0 ( B4 và B2 là cặp góc đối đỉnh.
Bài 6 r q
 P A R p 
 B C
 Q
Giải:
P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P)
Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC)
=> P = C
tương tự => Q = A, R= B
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
Bài tập 7
 d
a/ Ta có: a ^ d, b ^ d => a//b
b/ có : BEG =ADE = 500 (Đồng vị)
mà BEG +EGC = 1800 
c//b
c/ E1 = EGC = 1300 ( đồng vị của b//c)
E2 = ADE = 500 (so le trong của a//b)
TIẾT 3
Ho¹t ®éng cña GV -HS
Nội dung
-Y/c hs nhắc lại §Þnh nghÜa, TÝnh chÊt, DÊu hiÖu nhËn biÕt 2 đ.Thẳng song song
BT7: vẽ hình, ghi GT, KL 
Cho vµ lµ hai gãc tï: Ox//O'x'; Oy//O'y'. 
CMR = 
* Lưu ý;
Hai gãc cã c¹nh t­¬ng øng song song th×:
- Chóng b»ng nhau nÕu c¶ hai gãc ®Ìu nhän hoÆc ®Òu tï.
- Chóng bï nhau nÕu 1 gãc nhän 1 gãc tï
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d
Bµi tËp 9: Xem h×nh vÏ biết a//b//c. TÝnh 
- Áp dụng tính chất của 2 đường thẳng 
song song => Các góc D1 và E1
Bài 10: Cho Ax // By ; = 600 ; = 1000 (hình vẽ bên) . Tính góc ?
- Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với Ax
* H.dẫn hs áp dụng t/c hai đ.thẳng song song 
-
Bài 11: Cho góc khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác góc Vẽ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA và OM
1/ Giải thích vì sao 
2/ Biết = 1100. Tính góc ? 
Áp dụng t/c tia phân giác của góc 
=> số đo của góc MOB
- Sử dụng t/c bắc cầu ... 
- GV cho hs sửỷa sai neỏu coự 
- Yeõu caàu hs thửùc hieọn caự nhaõn ra nhaựp 
- Goùi moọt hs leõn baỷng sửừa baứi 
- GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS
Gv coự theồ sửỷa caõu c cho HS neỏu Hs laứm khoõng ủửụùc.
Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ?
Neõu caựch laứm baứi 64 
- Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp 
- Goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi.
- Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 4
- Yc HS caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn nhoựm leõn chửừa.
I- Lyự thuyeỏt :
- Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực 
- Thu goùn ủa thửực nghúa laứ gỡ ?
- Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực 
- Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn 
- Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch)
- Nghieọm cuỷa ủa thửực :
II- Baứi taọp :
Baứi 1:
Cho 2 ủa thửực :
P(x)= x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x)= x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x) - Q(x) =
= 2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 2:
Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm 
Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm.
Baứi 3:
Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 
Baứi 4:
a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1; 2
d) P(x)=x2+5x-6 1;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
4. Củng cố:
- Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND kieỏn thửực lieõn quan ủeồ chửừa caực daùng BT ụỷ treõn.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- VN oõn taọp lyự thuyeỏt theo SGK 
- BVN: 51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
Soạn: 18/ 4/ 2010 Tuần 33
Giảng: 7C: 20/ 4/ 2010
 7A: 21/ 4/ 2010
 7B: 22/ 4/ 2010
Tiết 33 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được rèn kỹ năng về thu gọn, tìm bậc đơn thức, kỹ năng thu gọn, tìm bậc, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự docủa một đa thức, sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Rèn kỹ năng giải toán.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
- HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Hai đơn thức đồng dạng là gì ? lấy ví dụ về 3 đồng dạng đơn thức ?
- HS 2: Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau:
 (3xy3z).(-4x2y3z).(2x2y)3
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
? Muốn thu gọn đơn thức thì em làm thế nào.
- HS: Tính tích các hệ số với nhau, tích phần biến với nhau.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
Bài 1: Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức: 
Đơn thức có bậc là 9
? Muốn thu gọn đơn thức trên thì em làm thế nào.
- HS: trước tiên em nâng lên luỹ thừa sau đó nhân các đơn thức với nhau.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Đơn thức có bậc là 8
- Tương tự như trên hãy thu gọn các đơn thức trên.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
 (a là hằng số )
Đơn thức có bậc là 173
- Yêu cầu cả lớp cùng ghi đề bài rồi tìm lời giải.
Bài 2: Cho đa thức: 
a) Thu gọn đa thức.
b) Tính f(3); f(-3).
? Muốn thu gọn đa thức trên thì em làm thế nào.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng bằng cách cộng các hệ số của chúng với nhau.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Giải
a)Ta có:
? Muốn tính f(3) và f(-3) thì em làm thế nào.
- HS: Thay giá trị của x vào đa thức f(x) rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)Tacó
Bài 3: Thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do:
? Hãy thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
a)f(x)=3x3+4x2-5x3+6x2-5x+8
f(x)=-2x3+10x2-5x+8
Đa thức có hệ số cao nhất là: -2
Đa thức có hệ số tự do là:8
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)g(x) =4x2-6x5+6x-7x2+x2-3x3+5-x-4
 =-6x5-3x3-2x2+5x+1
Đa thức có hệ số cao nhất là: -6
Đa thức có hệ số tự do là:1
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức về thu gọn đơn thức và đa thức, tìm bậc đơn thức đa thức.
- Chú ý: khi thu gọn đơn thức nếu có luỹ thừa thì cần nâng lên luỹ thừa rồi tính tích.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài, nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập trong phần đa thức, đơn thức trong SBT.
Soạn: 25/ 4/ 2010 Tuần 34
Giảng: 7C: 27/ 4/ 2010
 7A: 28/ 4/ 2010
 7B: 29/ 4/ 2010
Tiết 34 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được rèn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến.
- Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
- Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
- HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tìm đa thức M biết: 
HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6
HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán.
Bài 1: Cho hai đa thức:
a) tính f(x)+g(x)
b) Tính f(x)-g(x)
? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm thế nào.
- HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm của biến rồi cộng theo cột dọc.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Giải
a)
f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8
Tương tự như câu a hãy làm phép trừ hai phân thức.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)
 f(x)-g(x)=5x5 - 12x4 - x3 + 14x2- 6x - 4
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề bài.
Bài 2: Cho các đa thức:
f(x)= x3 +4x2 -5x -3
g(x)=2x3 +x2 + x+2
h(x)= x3 -3x2 - 2x+1
a) Tính f(x)+g(x)+h(x)
b) Tính f(x)-g(x)+h(x)
c) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x).
? Muốn tính tổng của ba đa thức một biến thì em làm thế nào.
- Thực hiện theo cột dọc giống như cộng hai đa thức một biến.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
Giải
a) Ta có: 
 f(x)= x3 +4x2 -5x -3
 g(x)= 2x3 + x2 + x+2
 h(x)= x3 - 3x2 -2x+1
 f(x)+g(x)+h(x)= 4x3 +2x2+6x
b) Ta có:
 f(x)= x3 +4x2-5x -3
 g(x)=2x3 +x2 +x +2
 h(x)= x3 -3x2 -2x +1
 f(x)-g(x)+h(x)= -8x -4
? Muốn chứng tỏ x= -1 là một nghiệm của g(x) thì em làm thế nào.
- Tính giá trị của đa thức đó tại x= -1, nếu giá trị đó bằng 0 thì x= -1 là một nghiệm của g(x).
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
c) +Ta có: g(-1) =2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2
g(-1)= -2+1-1+2= 0
Do đó x=-1 là nghiệm của đa thức g(x)
+ f(x)= (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3
 f(x)= -1+4+5-3=5
Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức
 f (x)
+ h(-1)= (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1
h(-1)= -1-3+2+1= -1
Do đó x= -1 là không là nghiệm của đa thức h(x)
Bài 3: Cho đa thức 
a) Thu gọn đa thức f(x)
b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm.
Giải
Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm thế nào.
- HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1
b) Vì với mọi x, do đó:
f(x)= 2x6+3x4 +x2+1> 0 với mọi x.
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức về cộng trừ đa thức và tìm nghiệm của đa thức.
- Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài, nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 10,12,13 (SGK –tr91)
Soạn: 2/ 5/ 2010 Tuần 35
Giảng: 7C: 4/ 5/ 2010
 7A: 5/ 5/ 2010
 7B: 6/ 5/ 2010
Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm vững tính chất về những yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trong giải toán.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
- HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Phát biểu các tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.
HS 2: Giải bài tập 55 (SBT- trang 30)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
- Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì em làm thế nào ?
- HD bằng pp phân tích đi lên.
gt
- Hãy trình bầy lời giải bài toán trên.
Bài 58: (SBT-30).
GT
Cho như hình vẽ
KL
AB vuông góc với CD
Chứng minh
Xét có 
AC=AD; BC=BD (theo giả thiết)
AB cạnh chung.
Do đó: 
Xét , có 
AC=AD (gt)
 (cmt)
AE cạnh chung.
Do đó: (c.g.c)
mà
Bài 82(SBT-33): 
GT
KL
so sánh các góc AMB và ANC
b) so sánh độ dài AM và AN
? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC thì em làm thế nào. 
- So sánh quan hệ giữa các góc trong tam giác.
? so sánh những góc nào.
So sánh góc ABC với góc ACB vì
 và mà ;
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN.
- Chỉ cần so sánh hai góc của tam giác AMN.
- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Chứng minh.
a) Ta có: AB=BM (gt) 
nên ABM cân tại B. Do đó 
Do AC=CN (gt). Do đó CAN cân tại C
Nên 
Mà ABC có AB< AC (gt)
nên 
Mà (theo tc góc ngoài t. giác)
có (theo tc góc ngoài t.giác)
Suy ra: 
b) Xét AMN có 
suy ra AM<AN.
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
- Chú ý đên góc ngoài của tam giác, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài, nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 84;85;86 (SBT-33)
- Cần sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm xem có thr vẽ được mấy tam giác từ 3 trong 5 đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_toan_lop_7_tran_thi_yen_oanh_nam_hoc_2012.doc