Giáo án cả năm Tin học 6

Giáo án cả năm Tin học 6

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 MÔN TIN HỌC

 Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết

 Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết

 Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

HỌC KỲ 1

CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tin và tin học

Tiết- 3 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

TiÕt- 4 Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính

Tiết- 5,6 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

Tiết- 7,8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính

CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP

Tiết-9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột

Tiết- 11, 12 Bài 6: Học gõ mười ngón

Tiết- 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím

Tiết- 15, 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời

Tiết- 17 Bài tập

Tiết- 18 Kiểm tra (1 tiết)

 

doc 149 trang Người đăng vultt Lượt xem 1356Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm Tin học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 MÔN TIN HỌC
	Cả năm	: 35 tuần x 2 tiết/tuần	= 70 tiết
	Học kỳ I	: 18 tuần x 2 tiết/tuần	= 36 tiết
	Học kỳ II	: 17 tuần x 2 tiết/tuần	= 34 tiết
HỌC KỲ 1
CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết- 1, 2	Bài 1: Thông tin và tin học
Tiết- 3	Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
TiÕt- 4	Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính
Tiết- 5,6	Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
Tiết- 7,8	Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính
CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết-9, 10	Bài 5: Luyện tập chuột
Tiết- 11, 12	Bài 6: Học gõ mười ngón
Tiết- 13, 14	Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
Tiết- 15, 16	Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời
Tiết- 17 	Bài tập
Tiết- 18	Kiểm tra (1 tiết)
CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH
Tiết- 19 	Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành
Tiết- 20 	Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì
Tiết- 21, 22 	Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
TiÕt- 23, 24	Bài 12: Hệ điều hành Windows
Tiết-25, 26 	Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP
Tiết- 27, 28	Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục
Tiết- 29, 30	Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin
Tiết- 31, 32	Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết- 33	Bài tập
Tiết- 34	Ôn tập
Tiết- 35, 36	Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết- 37	Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word
Tiết- 38	Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản
Tiết- 39, 40	Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em
Tiết- 41, 42	Bài 15 chỉnh sửa văn bản
Tiết 43, 44	Bài thực hành 6; Em tập chỉnh sửa văn bản
Tiết 45	Bài 16: Định dạng văn bản
Tiết 46	Bài 17: Định dạng đoạn văn bản
Tiết 47, 48	Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản
Tiết 49, 50	Bài tập
Tiết 51	Kiểm tra (1 tiết)
Tiết 52 	Bài 18: trình bày trang văn bản và in
Tiết 53 	Bài 19: Tìm và thay thế
Tiết 54 	Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa
Tiết- 55, 56	Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường
Tiết- 57, 58	Trình bày cô đọng bằng bảng
Tiết- 59, 60 	Bài tập
Tiết- 61, 62	Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em
Tiết- 63, 64	Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền
Tiết- 65, 66	Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết- 67,68	Ôn tập
Tiết- 69, 70	Kiểm tra học kì II
Ngày soạn: 21/8/10
Ngày dạy: 23 /8/10
 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin.
- Biết máy tính là công cụ trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin.
 * Kĩ năng:
Biết cách nhận biết và nêu ví dụ về thông tin.
* Thái độ
- HS có thái độ nghiêm túc trong tìm hiểu thông tin, ham thích môn tin học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
	+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to.
	+ Soạn giáo án chu đáo.
- Học sinh: Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Yêu cầu: học sinh gấp SGK cho đến khi giáo viên yêu cầu mở.
- Các em thường nhận thông tin từ những cách nào?
- Trả lời câu hỏi:
 + Đọc sách báo
 + Xem Tivi, nghe đài
 + Xem quảng cáo
 + Sử dụng Internet
 + Đi học trên lớp.
 + Giao lưu với bạn bè . . .
Các em hiểu như thế nào về thông tin? Ví dụ: 
	+ Nhiệt độ hôm nay là 30oc
	+ Trận bóng kết quả là .
	+ Bạn Tuấn nặng 35kg
	+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá.
	..
1. Thông tin là gì?
* Như vậy: 
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện . . . ) và về chính con người.
Hoạt động 2
- Thông tin có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người? Cho ví dụ cụ thể?
- Gọi 1 học sinh trả lời.
HS trả lời: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
 -Em hãy cho một số ví dụ về xử lý thông tin mà em biết?-
 - HS trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động thông tin của con người:
- Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
Thông tin vào
Xử lí
Thông tin ra
Quá trình xử lí thông tin
- Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào.
- Thông tin sau xử lý được gọi là thông tin ra.
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ
* Kiểm tra đánh giá. 
- Nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác?
+ Ngửi mùi thơm của hoa thì ta tiếp nhận bằng mũi. . .
* HDVN: 
1. Em hãy vẽ lại mô hình của quá trình xử lí thông tin.
2. Më réng:
H·y s­u tÇm tµi liÖu ®Ó t×m hiÓu vÒ lÞch sö ph¸t triÓn cña m¸y tÝnh ®iÖn tö (ChiÕc m¸y tÝnh ®Çu tiªn ra ®êi khi nµo? nã kh¸c g× so víi m¸y tÝnh ngµy nay? Tèc ®é ph¸t triÓn cña ngµnh tin hcä nh­ thÕ nµo? dù ®o¸n trogn t­¬ng lai sÏ nh­ thÕ nµo?....)
Ngày soạn: 21/8/10
Ngày dạy: /8/10
Tiết 2. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Häc sinh cÇn biÕt ®­îc c¸c ho¹t ®éng th«ng tin cña con ng­êi
- Häc sinh cã khái niệm ban đầu về tin học.
- Cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ tin häc vµ th«ng tin.
* Kĩ năng.
Nhận biết các hoạt động của thông tin và tin học.
* Thái độ
- Nghiêm túc, ham thích tim hiểu các hoạt động tin học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
	+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to.
	+ Soạn giáo án chu đáo.
-Học sinh:
+ Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
* . KiÓm tra bµi cò
- Tr×nh bµi kh¸i niÖm vÒ tin häc
- H·y nªu mét sè vÝ dô vÒ ho¹ ®éng th«ng tin cña con ng­êi.
*. Bµi míi
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào các bộ phận nào của con người?
- Suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Nhờ các giác quan và bộ não.
 - 1 HS trả lời.
- 1 HS nhận xét và bổ sung thêm nếu có
- Theo em cụ thể máy tính có thể giải quyết được những công việc như thế nào?
3. Hoạt động thông tin và tin học.
* Hạn chế của con người khi không nhìn thấy những vật quá xa hay quá nhỏ.
- Kính thiên văn
- Kính hiển vi.
- Để tính toán phức tạp hay lập trình các chương trình khó người ta đã nghĩ ra một công cụ đó là máy tính.
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học.
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống..
Hoạt động 2:
+ Khi muốn giải một bài toán : 2x + 1 = 0
	Trước hết ta phải đọc đề bài. Đề bài cho những dữ liệu gì? Yêu cầu ta làm gì? Sau đó ta suy nghĩ và tìm ra hướng giải quyết. Tìm ra rồi ta có thể viết cách làm ra giấy hoặc nói cho mọi người cùng nghe.
- Hs ho¹t ®éng nhãm c¸c bµi tr¾c nghiÖm
-GV, HS cïng ch÷a bµi tËp nhãm
* Bµi tËp-Củng cố 
- Hệ thống lại kiến thức của toàn bài: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trang 5 – SGK.
Câu1: Hãy nêu một sô ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người.
- Câu hỏi trắc nghiệm: (Giải thích tại sao lại chọn đáp án đó)
Câu 1. Học tin là học:
Sử dụng máy tính	
B. Kiến thức, kĩ năng cơ bản của tin học
Soạn thảo văn bản.	
D. Tất cả sai.
Câu 2.Trong cuộc sống hàng ngày của con người 
A. Không cần có thông tin	 B. Đôi khi cần thông tin
C.Thường xuyên thu nhận, xử lí và phát thông tin. 
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Những người cần có thông tin là:
A. Người già	B. Thanh niên
C.Trẻ em	 D. Tất cả mọi người
Câu 4. Tin học là môn học để 
A. Nâng cao kiến thức B. Hiểu rõ về thông tin
C. Nắm bắt đựơc tin học	 D. Tất cả đều sai.
Câu 5.Thế giới quanh ta có :
A.Nhiều thông tin cần phải chú ý 	
B.Nhiều thông tin phong phú
C.Nhiều thông tin đáng nhớ	 	 D.Nhiều thông tin cần phải nhớ
 IV. củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Thông tin là g ì? Cho VD?
Hoạt động thông tin là gì?
Thế nào là thông tin vào, thông tin ra.
* HDVN. 
+ Xem lại kiến thức đã học và học bài kĩ.
+ Lµm bµi tËp sgk(5):1,2,3,4,5
+§äc bµi ®äc thªm 1.	 
+ Đọc bài mới.
ngày soạn: /9/10
Ngày dạy: /9/10
Tiết 3. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
*. Kiến thức
 -Häc sinh ph©n biÖt ®­îc c¸c d¹ng th«ng tin cë b¶n.
-BiÕt kh¸i niÖm biÓu diÔn th«ng tin vµ c¸ch biÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh b»ng d·y c¸c bit.
*. Kĩ năng:
- Hiểu mối liên hệ giữa các ví dụ thông tin và biểu diễn thông tin.
* Thái độ.
Nghiêm túc tìm hiểu thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
	+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to. . . 
	+ Soạn giáo án chu đáo.
* Học sinh:	
+ Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
* . Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy lấy một vài ví dụ về thông tin mà em biết trong cuộc sống.
Cho ví dụ về mô hình xử lý thông tin.
 *. Bµi míi
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
 ?1:Có những dạng thông tin cơ bản là những dạng nào?
- Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí 
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
- Dùng kí hiệu để nhận ra nhau hay dùng nét mặt để biểu thị tình cảm, lời nói không thể nói thành lời. . .
?2. Theo em có dạng thông tin nào khác nữa không? 
Hoạt động 2
- Có cách nào để biểu diễn thông tin?
- Thể hiện bằng văn bản, âm thanh . . . Ta có thể dùng kí hiệu, nét mặt, cử chỉ để diễn tả cho một cái gì đó . . .
Biểu diễn thông tin có quan trọng không?
- Có vai trò quan trọng với việc truyền thông tin và tiếp nhận thông tin.Giúp mọi người hiểu và nhận ra nhau.
Hoạt động 3:
- Theo em các thông tin trong máy người ta có một tên gọi nữa là gi?
1 HS trả lời: Dữ liệu
 Thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. Dạng biểu diễn ấy là dãy bit chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1. Vì 2 kí hiệu đó tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu. . .
Các dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản , dạng hình ảnh và dạng âm thanh là những dạng như thế nào?
-Dạng văn bản.
-Dạng hình ảnh.
-Dạng âm thanh.
2. Biểu diễn thông tin:
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và tiếp 
nhận thông tin được dễ dàng, chính xác.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
- Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính thì người ta gọi là dữ liệu.
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
IV. củng cố và hướng dẫn về nhà 
* Củng cố
Hệ thống lại kiến thức của toàn bài.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK – Tr 9
 * HDVN. 
- Học bài và hiểu bài học.
- Lµm bµi tËp sgk-9 vµo vë
- Lµm bµi tËp sbt.
Ngày soạn: /9/10
Ngày dạy:1 /9/10
Tiết 4. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
*. Kiến thức:
- HS biÕt ®­îc c¸c kh¶ n¨ng ­u viÖt cña m¸y tÝnh còng nh­ c¸c øng dông ®a d¹ng  ...  EM ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Soan bài trước khi lên lớp và đồ dùng dạy học + phòng máy.
Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 (40 ph)
a. Tạo danh bạ riêng của em.
Hãy tạo danh bạ riêng em như mẫu dưới đây:
Họ và tên
Địa chỉ
Điện thoại
Chú thích
Lê Ngọc Mai
22 Suối Hoa
811345
Lớp 6A
Học sinh thiết kế đúng theo mẫu được yêu cầu.
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 5 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Học bài cũ và thực hành ở nhà nếu có máy.
12/05/08
Tiết 64. Bài thực hành 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh.
- Trả lời các câu hỏi.
- Làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Soan bài trước khi lên lớp và đồ dùng dạy học .
Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 (40 ph)
b. Soạn báo cáo kết quả học tập của em
 Tạo bảng theo mẫu dưới đây và điền kết quả học tập của em. Thực hiện các thao tác chỉnh sửa bảng và định dạng văn bản cần thiết.
Kết quả học tập học kì I của em:
Môn học
Điểm kiểm tra
Điểm thi
Trung bình
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lí
Toán
Vật lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc và mĩ thuật
..
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hăng hái phát biểu.
 Thiết kế bảng theo mẫu yêu cầu.
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 5 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Học bài cũ tốt và thực hành ở nhà nếu có máy.
08/04/08
Tiết 65.Bài thực hành tổng hợp: DU LỊCH BA MIỀN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Gõ nội dung quảng cáo và sửa lỗi, nếu cần thiết.
- Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu càng tốt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Soan bài trước khi lên lớp và đồ dùng dạy học + phòng máy.
Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 (40 ph)
1. Soạn thảo theo mẫu sau:
 Hạ Long - Đảo Tuần Châu.
 Đến Hạ Long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia. Tham quan các trò chơi như lướt ván. Canoeing. Đi tham quan vịnh Hạ Long, ta sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt nước trong xanh . . .
Tới Quảng Bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kì quan thiên nhiên tạo trong động, nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ ngàn năm: hang Tiên, hang Cung Đình . . . 
 Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên sông Hương thăm chùa Thiên Mụ, điện hòn Chén, lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao . . . 
Cần Thơ - Bạc Liêu
 Bạn sẽ đi du thuyền rồng trên sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trái Mỹ Khánh . . .
Lịch khởi hành hàng ngày
Đi từ Hà Nội 
Thời gian đến
Hạ Long - Đảo Tuần Châu
6h
9 h
Phong Nha - Huế
.
Cần Thơ - Bạc Liêu
Thiết kế bài thực hành theo mẫu.
Thiết kế bài thực hành theo mẫu
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 5 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Những lỗi thường mắc phải trong quá trình thực hành.
08/04/08
Tiết 66. Bài thực hành tổng hợp: DU LỊCH BA MIỀN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Gõ nội dung quảng cáo và sửa lỗi, nếu cần thiết.
- Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu càng tốt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Soan bài trước khi lên lớp và đồ dùng dạy học + phòng máy.
Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 (40 ph)
2. Thiết kế theo mẫu:
 Em 
Hạ Long - Đảo Tuần Châu.
 Đến Hạ Long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia. Tham quan các trò chơi như lướt ván. Canoeing. Đi tham quan vịnh Hạ Long, ta sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt nước trong xanh . . .
 Tới Quảng Bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kì quan thiên nhiên tạo trong động, nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ ngàn năm: hang Tiên, hang Cung Đình . . . 
 Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên sông Hương thăm chùa Thiên Mụ, điện hòn Chén, lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao . . . 
Cần Thơ - Bạc Liêu
 Bạn sẽ đi du thuyền rồng trên sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trái Mỹ Khánh . . .
Thiết kế bài thực hành theo mẫu.
Thiết kế bài thực haàn theo mẫu
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 5 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Những lỗi thường mắc phải trong quá trình thực hành.
05/0508
Tiết 67. KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Soạn thảo văn bản.
- Trả lời các câu hỏi.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Thiết kế bài kiểm tra+ bài kiểm tra.
Học sinh: chuẩn bị bài tốt.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1: (43 ph)
Đề bài:
1. Em hãy gõ đoạn văn bản sau vào máy tính:
 Quan đấy
Năm nào cũng vậy, cứ gần tết Nguyên đán, viên tri phủ Hoàng Hóa cùng vợ đi chợ tết. Từ phủ ra chợ Bút Sơn rất gần, nhưng vốn tính hách dịch, quan phủ bắt lính cáng ra tận cổng chợ và mang theo hai cái lọng xanh che.Hồi này, Xiển Bột hãy còn nhỏ, xong thấy cái oai rởm của quan thì ghét lắm. Xiển mang một con chó con đi chợ, nhưng không bán, cứ ôm ở trước bụng, lúc thì chen đi trước quan, lúc thì lùi lại đi sau quan. Thấy Xiển mang chó, ai cũng tưởng Xiển mới mua, liên hỏi:- Chó bao nhiêu?Xiển trả lời: - Quan đấy! Quan phủ biết thằng bé ôm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi:
Ai xui mày ăn nói như thế?
Xiển đáp:
- Bẩm quan, nhà con muốn nuôi mọt con chó con để dọn cứt cho em, nên bố mẹ con
bảo con đi mua. Quan hỏi:
Mày là con cái nhà ai?
Xiển trả lời: 
- Bẩm con là chắt cụ Trạng Quỳnh ạ!Quan nghe nói Xiển là chắt cụ Trạng Quỳnh thì có ý gờm, nhưng chưa tin lắm.
- Ðã là chắt cụ Trạng tất phải hay chữ. Thế mày có đi học không?Xiển đáp:
 - Bẩm quan, con là học trò giỏi nhất vùng này ạ, quan lớn không đi học nên không biết đó thôi.Thấy Xiển vẫn tìm cách xỏ mình, quan nổi giận:
- Mày vô lễ! Nhưng đã nhận là học trò giỏi thì phải đối câu này. Hay tao tha tội. Dở tao đánh đòn.Quan đọc: "Roi thất phân đánh đít mẹ học trò".Xiển hỏi:
2. Em hãy thiết kế bảng sau:
STT
Họ và tên
Quê quán
Ghi chú
Đáp án: 
Câu 1 làm đầy đủ cho 6 điểm
Câu 2 thiết kế đúng cho 3 điểm.
1 điểm trình bày đẹp. 
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 2 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Ôn tập chuẩn bị thi tốt
06/05/08
Tiết 68. ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh.
- Trả lời các câu hỏi.
- Làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Soan bài trước khi lên lớp và đồ dùng dạy học .
Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 (40 ph)
1. Hệ soạn thảo văn bản là gì?
Microsoft word là một chương trình xử lý văn 
bản chuyên nghiệp. Word cho phép dễ dàng tạo ra đủ các dạng văn bản từ đơn giản đến phức tạp và có chức năng in ấn. . . 
+ Word là phần mềm ứng dụng chạy trên môi 
trường của hệ điều hành.
2. Màn hình chính của Word
+ Thanh tiêu đề: Chứa biểu tượng, tên chương
trình, tên văn bản hiện thời và các nút điều khiển.
+ Thanh thực đơn: chứa các thực đơn dọc. Muốn
mở thực đơn nào ta thực hiện 1 trong các cách sau:
 . Cách 1: Ấn tổ hợp phím Alt + kí tự gạch chân 
của tên thực đơn đó.
. Cách 2: Nháy chuột vào tên thực đơn cần mở.
Thanh công cụ ưu điểm của nó là gì?
+ Thanh công cụ: chứa các biểu tượng để thực 
hiện các lệnh thường dùng như lệnh mở tệp đã tồn tại, lưu văn bản . . . 
+ Thanh cuốn: Thanh cuốn ngang
 Thanh cuốn dọc
3. Ẩn hiện thanh dụng cụ chuẩn, thanh định dạng, thước . . .
4. Các bước tiến hành soạn thảo.
5. Cách đánh dấu bôi đen, cách di chuyển và sao chép văn bản.
6. Cách định dạng văn bản
 - Bằng trình đơn fomat
 - Bằng bàn phím
 - Bằng Paragraph
7. Sửa chữa bảng biểu
8. Tính tổng, tích cho một cột hay một hàng trên bảng
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hăng hái phát biểu.
Ghi chép đầy đủ.
Hăng hái phát biểu.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hăng hái phát biểu.
Hoạt động 2 : Đánh giá toàn bài ( 5 ph )
- Nhắc lại trọng tâm của bài học
- Ôn tập chuẩn bị thi tốt
24/04/08
Tiết 69,70. KIỂM TRA HỌC KÌ
	Thời gian : 90 ph
Đề bài:
I. Lý thuyết: (4 điểm)
Đề 1:
Câu 1: Em hãy nêu cách soạn thảo bằng tiếng việt?
Câu 2: Cho một đoạn văn bản sau:
“Trăng ơi từ đâu đến 
Hay từ cánh rừng xa ”
Hãy nêu cách đánh dấu đoạn văn bản trên?
Hãy sao chép đoạn văn bản trên và đặt ở cuối trang thứ 2?
Đề 2:
Câu 1: 
Cho đoạn văn bản sau:
“Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui”
Em hãy nêu cách di chuyển đoạn văn bản trên xuống cuối trang 2.
Em hãy nêu cách sao chép đoạn văn bản ra làm một bản nữa đặt ở đầu trang 3.
Câu 2:
a .Có mấy loai dinh dạng văn bản?
b. Nêu cách chèn bức tranh Hoalan.jpf ra giữa trang 2 ?
II. Thực hành: (6 điểm)
Hãy gõ đoạn văn bản sau vào máy tính:
“Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên nước chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa 
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi người là Bác
Cả đời Người là của nước non”
1. Hãy định dạng kí tự cho đoạn văn bản trên với các yêu cầu sau:
- Phông chữ : .VnTime
- Chữ in nghiêng
- Cỡ chữ : 16
2. Chèn một bức tranh phong cảnh có sẵn trên máy vào bài thực hành và định dạng nó cho phù hợp với bài thực hành.
Đáp án:
I. Lý thuyết
Đề 1:
Câu 1.
- Chạy phông chữ: abc, Viekey 2000, . (0,5 điểm)
- Cách gõ: (1,5 điểm)
aa = â s : sắc 
 ee = ê f : huyền
 aw = ă x : ngã
 oo = ô j : nặng
 ow = ơ r : hỏi
 dd = đ z : bỏ dấu
 uw = ư
Câu 2:
- Nêu được một trong các cách đánh dấu đã học cho 1 điểm
- Sao chép đoạn văn bản: (1 điểm)
+ Chọn đoạn văn bản cần sao chép.
+ Nháy vào nút Copy hay Ctrl + C
+ Đưa con trỏ đến vị trí cuối trang 2
+ Nháy vào nút Paste hay ấn Ctrl + V
Đề 2:
Câu 1: Làm đúng mối ý cho 1 điểm
Câu 2: Phần a 1 điểm, phần b 1 điểm.
II. Thực hành:
Gõ đúng đủ chính xác đoạn văn bản cho 2 điểm
1. Định dạng được đoạn văn bản cho 2 điểm (mỗi ý cho 0,5 điểm)
2. – Chèn được tranh cho 1 điểm.
- Chỉnh sửa định dạng trang hợp lý cho 1 điểm nữa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an k6 10-11.doc