A. Mục tiêu
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước, xác định tâm của đường tròn, kĩ năng vẽ hình theo đề bài của một số bài tập cho trước.
- Vận dụng kiến thức về đường kính và dây cung của đường tròn, kiến thức về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
B. Chuẩn bị
Giáo viên : Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi một số bài tập.
Học sinh : Máy tính, compa, êke, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy học
I. Ổn định tổ chức lớp
Tiết 3 BàI TậP Về Đường tròn Ngày soạn : /1/2009 Ngày giảng : 9A: /1/2009 9B: /1/2009 A. Mục tiêu Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước, xác định tâm của đường tròn, kĩ năng vẽ hình theo đề bài của một số bài tập cho trước. Vận dụng kiến thức về đường kính và dây cung của đường tròn, kiến thức về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. B. Chuẩn bị Giáo viên : Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi một số bài tập. Học sinh : Máy tính, compa, êke, thước kẻ. C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số HS. II. Kiểm tra bài cũ Nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng cho trước. Tâm đường tròn đi qua ..... nằm ở đâu ? Nêu cách vẽ : III. Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Bài 49 . GV đưa đầu bài và dựng tạm hình lên bảng, hướng dẫn HS phân tích bài toán. Giả sử DABC đã dựng được có BC = 6 cm, Â = 400 ; đường cao AH = 4 cm; ta nhận thấy cạnh BC = 6 cm dựng được ngay. Đỉnh A phải thoả mãn những điều kiện gì? - Vậy A phải nằm trên những đường nào ? - GV: Hãy nêu cách dựng DABC ? Bài 11: Yêu cầu học sinh cùng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. Ghi GT-KL của bài toán: * Cho một học sinh lên bảng trình bày Cả lớp cùng làm bài tập HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và chữa Với bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào? Cho HS làm bài tập 16 Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu đề bài. Một HS nêu các bước vẽ hình. GV hướng dẫn cả lớp cùng vẽ. Một học sinh nêu giả thiết, kết luận của đề bài. Muốn so sánh độ dài 2 dây BC, EF, ta cần so sánh độ dài của những đoạn thẳng nào? Ta cần vẽ thêm hình vẽ như thế nào? Trong tam giỏc vuụng, cạnh nào là cạnh lớn nhất? Một học sinh trỡnh bày miệng bài tập. Một học sinh lờn bảng trỡnh bày. Giỏo viờn nhận xột và chữa bài tập. - Chữa bài 21 . - GV vẽ hình lên bảng. H I O C M A B N D - Gợi ý: Vẽ OM ^ CD, OM kéo dài cắt AK tại N. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho đường tròn (O), 2 dây AB; AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ; AC = 24. Bài 49: - Đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc bằng 400 và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm. - A phải nằm trên đường thẳng // BC, cách BC 4 cm. - HS dựng hình vào vở theo hướng dẫn của GV. Cách dựng DABC: + Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm. + Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC. + Dựng đường thẳng xy // BC, cách BC 4 cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A'. Nối AB, AC. DABC hoặc A'BC là tam giác cần dựng. Bài 11: (Trang 104 - SGK) Kẻ Ta có (vì cùng vuông góc với CD). Lại có Vì Từ và Bài 16 Kẻ Ta cú vuụng tại H Trong đú - HS vẽ hình vào vở. - HS chữa miệng, GV ghi bảng: Kẻ OM ^ CD , OM cắt AK tại N. ị MC = MD (1) (Đ/l ĐK ^ dây cung). Xét DAKB có OA = OB ON // KB (cùng vuông góc CD). ị AN = NK. Xét D AHK có: AN = NK (c/m trên) MN // AH (cùng ^ CD) ị MH = MK (2). Từ (1) và (2) ị MC - MH = MD - MK Hay CH = DK. - Một HS lên bảng vẽ hình. - HS cả lớp vẽ hình vào vở. IV. Củng cố: - Nhắc lại cho học sinh cỏch làm cỏc bài tập đó chữa. - Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, ghi GT – KL. Phương hướng giải bài tập. V.Hướng dẫn về nhà: - Yờu cầu học sinh làm bài tập 14, 15 (SGK).
Tài liệu đính kèm: