Giáo án Công Dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Giáo án Công Dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao phải sống giản dị.

 2/ Thái độ

 - Hình thành ở hs thái độ qu‎í trọng sự giản dị, chân thật xa lánh xa hoa, hình thức.

 3/ Kĩ năng:

 - Biết tự đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người ;biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị

II/ PHƯƠNG PHÁP:

-Phương pháp kể chuyện, phân tích diễn giải

-Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

 

doc 85 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1473Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công Dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Bá Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 08/ 09 	Tiết theo ppct: 01
BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ
I/ MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: 
Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao phải sống giản dị.
 2/ Thái độ
 - Hình thành ở hs thái độ qu‏‎í trọng sự giản dị, chân thật xa lánh xa hoa, hình thức.
 3/ Kĩ năng: 
 - Biết tự đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người ;biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị
II/ PHÖÔNG PHAÙP: 
-Phöông phaùp keå chuyeän, phaân tích dieãn giaûi
-Neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm
III/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
Bảng phụ.
Truyện kể, tranh ảnh
Một số ca dao, tục ngữ.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
1’
 15’
10’
5’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV kể 1 câu chuyện thể hiện lối sống giản dị
*Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”
GV cho HS đọc diễn cảm truyện
GV chia nhóm cho HS thảo luận để tìm hiểu truyện
Nhóm 1: tìm hiểu những chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác Hồ
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác
Nhóm 3: Theo em trang phục, tác phong, lời nói của Bác tác động như thế nào đến tình cảm cuả nhân dân ta?
Tìm VD khác nói về sự giản dị của bác
Nhóm 4: 
Giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào trong cuộc sống ?cho VD
GV chốt lại: 
Như vậy giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống.Bác của chúng ta là hình ảnh của lối sống giản dị mà chúng ta cần học tập
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
?Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị?
?Nêu những tấm gương sống giản dị trong nhà trường, cuộc sống, sách báo mà em biết?
GV chốt lại: 
Trong cuộc sống quanh ta sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khiá cạnh khác nhau.Sự giản dị chính là nét đẹp song nó không chỉ là vẻ đẹp bên ngoài mà là vẻ đẹp bên trong .Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói mà còn biểu hiện ở cách ăn mặc, việc làm, suy nghĩ, hành động trong cuộc sống, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định
-Giản dị không có nghĩa là qualoa đại khái, cẩu thả trong cách nghĩ, cách làm, nói năng cộc lốc, trống rỗng, tâm hồn nghèo nàn, khô khan
-trái với giản dị là: xa hoa, lãng phí, phô trương
Là HS chúng ta cần phải sống giản dị .Bởi lẽ sống giản dị sẽ có nhiều thời gian, điều kiện để học tập, đỡ phí tiền cha mẹ
*Hoạt động 3: Rút ra bài học và liên hệ
?Sống giản dị là gì?
?Biểu hiện?
?Ý nghĩa?
GV giới thiệu các câu tục ngữ danh ngôn và diễn giảng thêm
*Hoạt động 4: Làm bài tập SGK
 Gv cho hs đọc các bài tập và xác định các yêu cầu của bài tập
Gv hướng dẫn làm bài tập
HS lắng nghe
-HS đọc diễn cảm truyện
-HS thảo luận, cử đại diện trình bày
Nhóm 1: 
-Bác mặc bộ quần áo Kaki cũ, đội chiếc mũ vải đã bặc màu, đi đôi dép cao su
-Bác cười đôn hậu và vây tay chào mọi người
-Thân thiện như người cha với con
-Câu hỏi: “tôi nói đồng bào nghe rõ không”
Nhóm 2: 
-Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì 
-Thái độ chân tình, than thiện cởi mở, xua tan những gì còn xa cách giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân
-Lời nói dễ hiểu, dễ gần
Nhóm 3: 
-Mọi người xúc động, nghẹn ngào, càng thêm kính trọng Bác hơn
VD: Bác ở nhà sàn, đi xe ngựa..
Nhóm 4: 
-cách ăn mặc, chi tiêu, ăn uống
VD: ăn uống cầu kì, lãng phí, chi tiêu xa hoa, không tiết kiệm...
+Sống giản dị: 
-ăn mặc đơn giản
-Lời nói dễ hiểu
-Đi học đúng giờ
+Trái với giản dị: 
-Tóc nhuộm
-ăn mặc kiểu cách
-Lời nói hoa mĩ, cầu kì...
-HS tự trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
Bt a, b hoạt động nhóm.
Bt c.d.đ hoạt động cá nhân
I/ Truyện đọc
II/ Nội dung bài học
1/ Khái niệm
Sông giản dị là sống phù hợp điều kiện hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội.
2/ Biểu hiện của sống giản dị: 
-Không xa hoa lãng phí.
-Không cầu kỳ kiểu cách.
-Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
3/ Ý nghĩa
-Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người.
- Người sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến cảm thông và giúp đỡ
III-Bài tập
a/ Tranh 3
b/ Đáp án 2, 5
c+ d / Hs tự kể
đ/ Hs xây dựng kế hoạch rèn luyện tính giản dị.
4/ Dăn dò: (1 phút)
Hoàn chỉnh các bài tập.
Chuẩn bị bài Trung thực
V. RUÙT KINH NGHIEÄM 
Ngày soạn: 22/ 08/ 09 	Tiết theo ppct: 02
BÀI 2. TRUNG THỰC
I/ MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 
 1/ Kiến thức: 
Giúp học sinh: 
Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
Ý nghĩa của trung thực
2/ Thái độ
Hình thành thái độ quí‏‎ trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực
3/ Kĩ năng
Phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống; biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP
-Kể chuyện, thuyết trình
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
III/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
Truyện kể, tranh ảnh về đức tính trung thực
 Một số ca dao, tục ngữ.
Giấy khổ lớn, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 Thế nào là sống giản dị? 
 Khoanh tròn biểu hiện của sống giản dị?(bảng phụ)
a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
b. Tác phong gọn gàng lịch sự.
c. Trang phục đồ dùng đắt tiền
d. Sống hòa đồng với bạn bè Đáp án: a, b, d
 Rèn luyện tính giản dị như thế nào?
3/ Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
1’
10’
4’
5’
10’
5’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV kể 1 câu chuyện thể hiện tính trung thực
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc “Sự công minh chính trực của một nhân tài”
Gv cho HS đọc truyện
GV nêu câu hỏi: 
1/ Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
2/ Vì sao Bra-man-tơ lại xử sự như vậy?
3/ Mi –ken-lăng-giơ đã có thái độ thế nào với Bra-man-tơ?
4/ Vì sao Mi- ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy? 
5/ Điều đó chứng tỏ ông là người thế nào?
?Vậy theo em thế nào là trung thực?
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực
Gv chia lớp thành 3 nhóm 
?Tìm các ví dụ thể hiện tính trong 
-Học tập
-Học quan hệ với mọi người
-Hành động
GV cho 3 nhóm lên bảng ghi nhanh
GV choát laïi: 
Trung thöïc bieåu hieän ôû nhieàu khía caïnh khaùc nhau trong cuoäc soáng: qua thaùi ñoä, haønh ñoäng, qua lôøi noùi cuûa con ngöôøi, khoâng chæ trung thöïc vôùi moïi ngöôøi maø coøn trung thöïc vôùi baûn thaân mình
*Hoaït ñoäng 4: Höôùng daãn hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñeå tìm ra nhöõng bieåu hieän cuûa haønh vi traùi vôùi trung thöïc vaø phaân bieät söï khaùc nhau giöõa caùc haønh vi doái traù thieáu trung thöïc vôùi vieäc coù theå khoâng noùi leân söï thaät trong nhöõng tröôøng hôïp caàn thieát: 
GV: Chia lôùp thaønh 6 nhoùm 
?Tìm nhöõng haønh vi traùi vôùi trung thöïc vaø neâu nhöõng tröôøng hôïp cuï theå naøo thì coù theå noùi leân söï thaät maø khoâng bò coi laè thieáu trung thöïc
GV toång hôïp, boå sung ñaùnh giaù yù kieán vaø ñöa ra keát luaän 
-Traùi vôùi trung thöïc laø doái traù, boùp meùo söï thaät, xuyeân taïc, troán traùnh.Nhöõng haønh vi thieáu trung thöïc thöôøng gaây ra nhöõng haäu quaû xaáu trong ñôøi soáng xaõ hoäi hieän nay: tham oâ, tham nhuõng, löøa ñaûo, cô hoäi
-Ngöôøi trung thöïc cuõng phaûi bieát haønh ñoäng teá nhò, khoân kheùo, maø vaãn baûo veä ñöôïc söï thaät, khoâng phaûi nghó gì, bieát gì cuõng noùi ra baát cöù luùc naøo, hay ôû baát cöù ñaâu, coù nhöõng tröôøng hôïp coù theå che giaáu söï thaät nhöng khoâng phaûi laø haønh vi thieáu trung thöïc, vì ñieàu ñoù khoâng daãn ñeán haäu quaû xaáu maø ngöôïc laïi ñeâm ñeán nhöõng ñieàu toát ñeïp
+Ñoái vôùi beänh nhaân, trong moät soá tröôøng hôïp thaày thuoác khoâng theå noùi leân söï thaät veà beänh taät cuûa hoï.Ñieàu ñoù theå hieän loøng nhaân aùi tinh thaàn nhaân ñaïo cuûa thaày thuoác mong muoán ngöôøi beänh soáng laïc quan, yeâu ñôøi
+Ngöôøi vôï oám ñau nhöng vaãn coá gaéng ñi laøm vaø baûo khoâng sao theå hieän söï hi sinh, loøng thöông choàng thöông con cuûa ngöôøi meï, ngöôøi vôï
+Ñoái vôùi keû gian, keû ñòch ta khoâng noùi thaät haønh ñoäng naøy theå hieän söï caûnh giaùc cao ñoä
*Hoaït ñoäng 5: Ruùt ra baøi hoïc vaø lieân heä
?Theá naøo laø trung thöïc?
?YÙ nghóa?
GV höôùng daãn HS giaûi thích caùc caâu tuïc ngöõ vaø danh ngoân SGK
*Hoaït ñoäng 6: Luyeän taäp cuûng coá vaø höôùng daãn hoïc taäp
Gv cho hs đọc các bài tập và xác định các yêu cầu của bài tập
Gv hướng dẫn làm bài tập
Gv nhận xét sửa chữa
-HS lắng nghe
-HS đọc truyện
-Luôn chơi xấu
-Vì sợ danh tiếng Mi-keng-lăng-giơ sẽ lấn át mình
-Rất oán giận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch làm giảm danh tiếng của ông 
-Vẫn công khai đánh giá Bra-man-tơ rất cao
-Vì ông là người thẳng thắn luôn tôn trọng và nói lên sự thật, đánh giá đúng sự việc không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc
-ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lí, công minh chính trực
-Tôn trọng lẽ phải, trọng chân lí
*Nhóm 1: 
Trong học tập: ngay thẳng, không quay cóp, chép bài của bạn..
*Nhóm 2: 
Trong quan hệ với mọi người: không nói xấu, không tranh công, đỗ lỗi cho bạn, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi
*Nhóm 3: 
Bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc sai trái
-HS thaỏ luận và ghi ý kiến của nhóm vào tờ giấy lớn sau đó cử đại diện lên trình bày
-HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời cá nhân
a/ 4, 5, 6
b/ Đó là việc làm đúng
II/ Truyện đọc	
II/ Nội dung bài học
1/ Khái niệm
Trung thực là: luôn tôn trọng sự thực, tôn trọng chân l‏‎í lẽ phải;sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
2/ Ý nghĩa
- Trung thực là đức tính cần thiết quí báu ở mỗi con người.
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và được mọi người yêu mến
III-Bài tập
4/ Dăn dò: (1 phút) 
Hoàn chỉnh các bài tập.
Chuẩn bị bài Tự trọng
V. RUÙT KINH NGHIEÄM 
Ngày soạn: 29/ 08/ 09 	Tiết theo ppct: 03
BÀI 3. TỰ TRỌNG
I/ MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 
1-Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng.
2-Thái độ
- Hình thành ở hs nhu cầu và ‏‎ thức rèn luyện tính tự trọng trong bất kì điều kiện hoàn cảnh nào.
3-Kĩ năng
- Biết tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương vế lòng tự trong của những ngừơi sống chung quanh
II-PHÖÔNG PHAÙP
-Keå chuyeän, phaân tích
-thaûo luaän
-Neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeà
III/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HO ... GK và đặt cau hỏi: 
GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi, cho các em gắn thành một sơ đồ hoàn chỉnh: 
?Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp?
?Bộ máy nhà nước Trung ương có những cơ quan nào?
?Bộ máy nhà nước cấp Tỉnh –Thành phố bao gồm có những cơ quan nào?
?Bộ máy nhà nước cấp Huyện(quận, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
?Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
GV nhận xét và tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ Bộ máy nhà nước (chuẩn bị sẵn)
Gv hướng dẫn như phần 2
1/ Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào?
2/ Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân bao gồm những cơ quan nào?
3/ Cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào?
4/ Các cơ quan xét xử gồm những cơ quan nào?
5/ Cơ quan kiểm soát gồm những cơ quan nào?
TIẾT 29
Kiểm tra bài cũ 
Làm rõ 2 sơ đồ 
+Phân cấp bộ máy nhà nứoc 
+Phân công bộ máy nhà nước
GV nhận xét vào bài tiết 2
Gv phân nhóm để thỏal uận
Câu hỏi: 
?Chức năng nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội?
?chức năng nhiệm vụ của chính phủ?
?Chức năng nhiệm vụ của HĐND?
?chức năng nhiệm vụ của UBND
GV nhận xét, trả lời các trả lời của các nhóm
*Hoạt động 4; hệ thống hóa, rút ra bài học
?Bản chất của nhà nước ta?
?Nhà nứơc ta do ai lãnh đạo?
?Bộ máy nhà nước bao gồm những cơ quan nào?
?quyền và nghĩa vụ của công dân là gì?
Để khắc sâu kiến thức GV cho HS làm bài tập trong SGK
*Hoạt động 5: giải bài tâp trong SGK
BT: hãy chọn câu trả lời đúng 
1/ Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp, pháp luật
2/ Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật
3/ Chinh phủ do nhân dân bầu ra
4/ Chính phủ do Quốc hội bầu ra
5/ UBND do njhân dân bầu ra
6/ UBND do nhân dân cùng cấp bầu ra
*Hoạt động 6: củng cố: 
Quốc hội, HĐND, Chính phủ, UBND là các cơ quan nhà nước, em hãy đặt vào các ô cần thiết
ND
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS tự trả lời
-HS trả lời từng câu hỏi
BMNN
-HS trả lời
Các cơ quan quyền lực đại biểu của ND
-Quốc hội
-HĐND Tỉnh(TP)
-HĐND huyện(Quận, thị xã
-HĐND Xã(phường, thị trấn)
Các cơ quan hành chính NN
-Cính phủ
-UBND Tỉnh(TP)
-UBND Huyện(Quận, thị xã)
-UBND Xã (Phường, thị trấn)
-HS thảo luận, trả lời
-HS trả lời
I/ Thông tin, sự kiện
1/ Nhà nước
-Nước VN DCCH ra đời ngày 2-9-1945 do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
-Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám-1945.Cuộc cách mạng đó do Đảng cộng sản lãnh đạo
-Ngày 2-7-1976, Quốc hội nước Việt Nam DCCH đã quyết định đổi tên nứoc là CHXHCN Việt Nam
Vì: chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH
-nhà nước VN là nhà nứoc của dân, do dân, vì dân, do Đảng Cộng Sản VN lãnh đạo
2/ phân cấp bộ máy nhà nước
3/ phân công bộ máy nhà nước
a/ phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước
(Bảng phụ)
Các cơ quan xét xử
-Tòa án ND tối cao
-Tòa án ND Tỉnh(TP)
-Tòa án nhân dân Huyện(Quận, thị xã)
-Tòa án quân sự
Các cơ quan kiểm soát
-VKSND tối cao
-VKSND Tỉnh(TP)
-VKSND Huyện(Quận, thị xã)
-VKS quân sự
4/ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
II/ Nội dung bài học: 
1/ nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
2/ nhà nước ta do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo
3/ Bộ máy nhàn ước có 4 cơ quan
-Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra
-Cơ quan hành chính Nhà nước
-Cơ quan xét xử
-Cơ quan kiểm soát
4/ Quyền và nghĩa vụ của công dân: 
*Quyền: 
-làm chủ
-Giám sát
-Góp ý kiến
*Nghĩa vụ
-Thực hiện chính sách pháp luật
-Bảo vệ cơ quan nhà nước 
-Giúp đỡ cơ quan nhà nước thi hành nhiệm vụ
III/ Bài tập: 
Đáp án: 2, 4, 6
4/ Dặn dò: 1’
-Làm bài tập còn lại
-Giờ sau thu vở bài tập ở nhà
*Rút kinh nghiệm
Tuần Tiết
Ngày soạn: 
Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
I/ Mục tiêu bài học: 
1/ Kiến thức
-Bộ máy NN cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
-Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó?
2/ Thái độ: 
-Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của NN và quy định của địa phương
-Có ý thức tôn trọng và giữ gìn an ninh trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương
3/ Kĩ năng
-Xác định đúng cơ quan NN ở địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân gia đình
-Tôn trọng ý kliến và việc làm của cán bộ địa phương
-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ
II/ Phương pháp
-Thảo luận
-Tổ chức trò chơi
III/ Phương tiện dạy học
-Sơ đồ BMNN cấp cơ sở
-Hiến pháp nước CHXHCN VN
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
Theo em những cơ quan nào trong bộ máy nhà nước ta được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan có quyền lực NN?Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?tại sao?
3/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1’
10’
9’
15’
5’
1’
15’
15’
14’
TIẾT 31
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Liên quan trực tiếp và nhiều nhất của mỗi công dân là BMNN cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn).Để làm rõ nhiệm vụ và quyền hạn của BMNN cấp cơ sở hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 18
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống SGK
trước khi vào phần trả lời và giải quyết pháp luật SGK, GV kiểm tra kiến thức của HS ở bài 17 để các em hiểu bài hệ thống hơn
Gv sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy NN
?Bộ máy NN cấp cơ sở có những cơ quan nào?
GV giải thích tình huống trong SGK 
GV: đưa nội dung trả lời tình huống lên bảng cho HS quan sát
GV đưa tình huống khác
Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sih thì đến cơ quan nào?
1.Công an xã(phường, thị trấn)
2.Trường THPT
3.UBND xã (phường, thị trấn)
GV nhận xét và kết luận
Chuyển ý sang hoạt động 3
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của BMNN cấp cơ sở
GV tái hiện kiến thức bài 17
GV cho HS đọc phần thông tin trong SGK
?HĐND xã do ai bầu ra?
?HĐND có quyền hạn gì?
?UNND xã do ai bầu ra?
?UBND xã có nhiệm vụ gì?
GV nhận xét, bổ sung 
GV chốt lại phần này cho HS làm bài tập
Bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND xã (phường, thị trấn)
-Quyết định chủ trương, biện pháp xây dựng vf phát triển địa phương
-Giám sát thực hiện nghị định của HĐND
-Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương
-Quản lí hành chính đsịa phương
-Tuyên truyền GD pháp luật
-Thực hiện nghĩa vụ quân sự
-Bảo vệ tự do bình đẳng
-thi hành pháp luật
-Phòng chống tệ nạn XH ở địa phương
Gv nhận xét, kết luận
Kết thúc tiết 1
Dặn dò xem lại nội dung SGK
TIẾT 31
*Hoạt động 4: hệ thống hóa nội dung bài học 
Gv kết hợp với kiến thức bài 17 và phần bài học của bài 18, gv hướng dẫn HS thảo luận rút ra bài học
1/ HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan hành chính quyền thuộc cấp nào?
2/ HĐND xã ( phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?
3/ UNBD xã (phường, thị trấn0 do ai bầu ra vf có nhiệm vụ gì?
4/ Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy NN cấp cơ sở như thế nào?
Gv phân công nhóm
GV nhận xét và bổ sung ý kiến
Gv liên hệ nội dung bài học, cho HS làm bài tập sau: 
Những hành vi sau đây góp phần xây dựng nơi em ở
-Giữ gìn môi trường
-Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi
-Phongf chống tệ nạn xã hội
-Chăm chỉ học tập
*Hoạt động 5: 
Luyện tập, củng cố
GV cho HS làm BT trong SGK
Bài tập c
Bài tập bổ sung
Hãy chọn ý đúng
Bạn An kể tên các cơ quan NN cấp cơ sở như sau
a.HĐND xã(phường, thị trấn)
b.UBND xã (phường, thị trấn)
c.Trạm y tế xã ( phường, thị trấn)
d.Công an xã (phường, thị trấn
e.Hội cựu chiến binh
f.Trạm bơm
*Hoạt động 6: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai thành tiểu phẩm
-Tệ nạn xã hội diễn ra ở địa phương( số đề, rượu)
-Thực hiện kế hoạch ohá gia đình
-Giải quyết công việc cá nhân, gia đình với các cơ quan địa phương 
-HĐND xã và UBND xã
-Phương án 3
-do nhân dân xã (phường, thị trấn)trực itếp bầu ra
-trả lời theo SGK
-Do HĐND xã bầu ra
-HĐND
-HĐND
-HĐND
-HĐND
-UBND
-UBND
-UBND
-HĐND
-UBND
-HS thảo luận trảl ời
HS ghi vào vở
HS làm
-HS thể hiện tự chọn tiểu phẩm
I/ Tình huống
1/ Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã
2/ Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã
II/ Nội dung bài học
-HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở
_HĐND xã (phường, thị trấn)do ND bầu ra và chịu trách nhiệm trước ND về: 
+Ổn định KT
+Nâng cao đời sống
+Củng cố quốc phòng, an ninh
-UBND do HĐND bầu ra có nhiệm vụ
+chấp hành nghị quyết của HĐND
+Là cơ quan hành chính nhà nước ỏ địa phương
-HĐND và UBND là cơ quan NN của dân, do dân và vì dân
-Trách nhiệm của CD 
+Tôn trọng và bảo vệ 
+Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với NN
+Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật 
+Quy định của chính quyền địa phương
III/ Bài tập: 
Bài tập c SGK
Bài tập bổ sung: a, b, c, d
 4/ Dặn dò: 1’
-Lam bài tập SGK
-Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương ta
-Tìm hiểu tấm gương cán bộ xã làm tốt nhiệm vụ
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Tuần tiết
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Giúp các em củng cố lại kiến thức
-Liên hệ thực tế bản thân để có hướng khắc phục
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các tình huống câu chuyện có liên quan đến bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ(4’)
?Nêu chức năng quyền hạn của HĐND xã
?BỔn phận của công dân
2/ Giới thiệu chủ đề thực hành
-baỏ vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, bộ máy nhà nước CHXHCN VN
3/ bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
20’
20’
G V cho hs ôn lại các kiến thức đã học
?Thế nào là bảo vệ môi trường và TNTN?
?Cho môt jsố vd về việc bảo vệ môi trường ở địa phương em?
?Cho một số vd về hành vi hủy hoại môi trờn và tài nguyên tn
GV chia nhóm đóng vai các tình huống sau
: nhóm 1: một nhà hàng xóm đang vứt rác xuống sông, em sẽ làm gì............
nhóm 2: tình cờ em phát hiện một nhóm người đang cưa gỗ rừng.............
nhóm 3: khi thấy mẹ đem đốt những bao ni lông cũ..............
GV nhận xét và rút ra lời giáo dục, liên hệ thực tế giúp HS nắm sâu hơn
GV cho HS nhắc lại
?Bộ máy nhà nước ta gồm mấy cấp?Tên gọi
?Bộ máy nhà nước ta gồm mấy cơ quan chính ?trong các cơ quan đó có những cơ quan cụ thể nào?
GV chia nhóm
Nhóm 1: hoàn thành sơ đồ phân cấp bộ mấy nhà nước (trên bảng phụ)
Nhóm 2: hoàn thành sơ đồ phân công bộ máy nhà nước(trên bảng phụ)
GV tổng kết, đánh giá, cho điểm
Nếu còn thời gian GV co thể cho HS đóng các tình huống sau
Nhóm 1: một cán bộ đến làm công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình cho một gia đình nghèo, đông con ............
Nhóm 2: Tệ nạn mê tín dị đoan ở địa phương em........
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đóng vai
-HS trả lời
I/ Bảo vệ môi trường và TNTN
II/ nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN
4/ Dặn dò: 1’
-Lam bài tập SGK
*Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doccong dan 7.doc