Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Mộc Bắc

Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Mộc Bắc

CHƯƠNG: I

ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

TIẾT 1 : BÀI 1,2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦNCỦA ĐẤT TRỒNG

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

 + Sau khi học song học sinh hiểu được đất trồng là gì

- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt

+ Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng

- Thái độ: Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương

 

doc 85 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1424Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Mộc Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :18/08/2010
Ngày giảng:23 ( 7 B), 28 (7A)/08/2010
Chương: I
đại cương về kỹ thuật trồng trọt
tiết 1 : Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
 + Sau khi học song học sinh hiểu được đất trồng là gì
- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
+ Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng
- Thái độ: Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học
2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Không KT
3.Bài mới: 
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
- Nhiệm vụ 1,2,4,6
+ Sx nhiều lúa, ngô, khoai sắn, câu họ đậu, mía, cây ăn quả, ây đặc sản...cung cấp cho trong nước và xuất khẩu
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?
+ Tăng diện tích đất canh tác
+ Tăng năng xuất cây trồng
+ Sản xuất ra nhiều nông sản
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung H 1 SGK, thảo luận vai trò của trồng trọt
? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt
- GV: Kết luận và ghi bảng
? Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
HĐ3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
- GV: Cho HS tìm hiểu 6 nhiệm vụ trong SGK bằng bảng phụ
?: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt.
- GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6.
HĐ4. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
- GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. 
? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?
?: Khai hoang lấn biển để làm gì?
?: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì?
?: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì?
- GV: Gợi ý câu hỏi phụ
?: Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì?
- HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ.
- Trả lời dựa vào hình vẽ
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: 
- HS tìm hiểu6 nhiệm vụ trong SGK.
- HS: Nghiên trả lời câu hỏi
- HS nghe, quan sát, ghi vở
- Tìm hiểu thông tin SGK
- HS trả lời dựa vào thông tin SGK và liên hệ thực tế
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV
- HS: Nhằm tăng năng suất..
Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng
Nội dung 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
I. Khái niệm đất trồng:
1. KN: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó TV có thể sinh sống và sx ra sản phẩm
2. Vai trò của đất trồng
HĐ5:
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK
? Đất trồng là gì
- GV kết luận, giải thích
? Đất trồng khác đá ở đặc điểm nào
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 2 và các thông tin trong sách SGK
? Đất trồng có vai trò gì
- HS đọc thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Nghe, ghi vở
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- HS tìm hiểu hình vẽ và thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
Đất trồng
Phần rắn
Phần lỏng
Phần khí
Chất vô
 cơ
Chất hữu cơ
II. Thành phần của đất trồng
HĐ6:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ1 và thông tin SGK.
? Đất trồng có những thành phần nào
- GV giải thích dựa vào SĐ
- CHo HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK.
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét
- HS tìm hiểu sơ đồ1 và thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào SĐ1 
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK
- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS nghe, quan sát, ghi nhớ
4. Củng cố,luyện tập.
- GV hệ thống lại nội dung bài 1, 2.
- Nhận xét chung về giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
 Dặn HS về đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài . Tìm hiểu bài 3
Ngày soạn : 25/8/2010
Ngày giảng: 30/8/2010 ( 7 B ) , 4/9/2010 ( 7 A )- dạy bù chiều
tiết 2 : Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
	II.Chuẩn bị 
1. GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
	III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
3. Bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
I. Thành phần cơ giới của đất là gì:
Là thành phần vô cơ và hữu cơ.
- Vô cơ: gồm hạt cát, hạt bụi, hạt sét.
- Tuỳ TP có đất cát, đất thịt, đất sét, đất cát pha, đất thịt nhẹ...
HĐ2: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất trồng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK
? Nêu thành phần cơ giới của đất trồng
? Đất trồng khác đá ở điểm nào
- GV kết luận, giải thích
- Tìm hiểu thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Nghe, ghi vở, ghi nhớ
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
(Được đo bàng độ PH)
- Đất chua pH < 6,5
- Đất kiềm pH = 6,6 - 7,5
- Đất TT pH > 7,5
HĐ3:Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất?
- GV nêu và giải thích thế nào là độ chua, độ kiềm
? Độ pH có ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng cây trồng không
? Đất chua có đọ pH lớn hay nhỏ
- GV kết luận
? Trong thực tế người ta cải tạo độ chua độ kiềm bằng cách nào
- GV giải thích
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát ghi vở
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
 Nhờ các hạt sát, li mon, cát, bụi, mùn mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Đất càng có nhiều hạt kích thước bé, càng nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
HĐ4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK
- Gọi đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, giải thích
- GV kết luận, giải thích
- HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK
- Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
- NGhe, ghi vở
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- ĐPN là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết, nước, oxy cho cây trồng
HĐ5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
? Độ phì nhiêu của đất là gì.
? Độ phì nhiêu có vai trò gì đối với cây trồng
? Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì
? Cho biết biện pháp tăng độ phì nhiêu của đất ở gia đình em
- HS: Đọc và tìm hiểu thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
4. Củng cố,luyện tập.
- Đất như thế nào thì có khả năng giữ nước tốt?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
 Dặn HS về đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài . Tìm hiểu bài 4
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 29/8/2010
Ngày giảng : 06/9 ( 7 B ) ; 11/9 ( 7A )
Tiết 3 : Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.
 – Kỹ năng: Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là đất chua , đất kiềm và đất trung tính ?
 - Độ phì nhiêu của đất là gì ? 
3. Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý:
 Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.
* Các biện pháp sử dụng đất hợp lý:
- Thâm canh tăng vụ
- Không bỏ đất hoang
- Chọn cây trồng phù hợp với đất
- Tăng độ phì nhiêu của đất
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất
HĐ2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.
- Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu thông tin SGK. liên hệ thực tế
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng SGK trang 14 (các biện pháp sử dụng đất hợp lý)
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
- Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin SGK và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi 
+ Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.
- Thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK trang 14 
- Đai diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
Biện pháp sử dụng đất hợp lý:	Mục đích
Thâm canh tăng vụ	Không để đất trống, tăng sản lượng,sản phẩm được thu.
Không bỏ đất hoang	Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
Chọn cây trồng phù hợp với đất	Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng xuất cao.
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất	Tăng độ phì nhiêu của đất
II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đât.
+ Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ (đất bạc mầu)
+ Làm ruộng bậc thang (Đất dốc)
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh (Đất dốc, nghèo dinh dưỡng)
+ Bón vôi (Đất chua)
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên (Đất phèn)
HĐ3: Tìm hiểu biện phấp cải tạo và bảo vệ đất.
- GV giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước ta. 
+ Đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn.
- Hướng dẫn HS quan sát H3,4,5.
? Trên H3,4,5 người ta đang sử dụng biện pháp cải tạo đất nào 
? Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có tác dụng gì? áp dụng cho loại đất nào?
? Làm ruộng bậc thang để làm gì, áp dụng cho lại đất nào?
? Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh có tác dụng gì, áp dụng cho lại đất nào?
? Cày  ... a đình, địa phương
- Trả lời câu hỏi dựa vào KN và VD
- HS đọc, tìm hiểu thông tin SGK
- Nêu KN dựa vào thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào KN
- So sánh dựa theo gợi ý của GV
III. Quản lý giống vật nuôi.
Nhằm nâng cao chất lượng giống vật nuôi, bao gồm
- Đăng ký quốc gia các giống vật nuôi
- Phân vùng chăn nuôi
- Chính sách chăn nuôi
- Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi hộ gia đình
Hoạt động 4:
- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu nội dung sơ đồ 6
- Cho HS thảo luận điền bảng phụ về mức độ cao thấp của công việc quản lý giống vật nuôi.
? Đăng ký quốc gia giống vật nuôi nhằm mục đích gì. VD
? Tại sao nên phân vùng chăn nuôi
? Chính sách chăn nuôi có liên quan gì đến quản lý giống vật nuôi.
? Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi hộ gia đình nhằm mục đích gì? cho VD
- HS phân tích, tìm hiểu nội dung sơ đồ 6
- HS thảo luận điền bảng phụ về mức độ cao thấp của công việc quản lý giống vật nuôi.
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học
- GV hệ thống lại nội dung dựa theo các đề mục ghi trên bảng
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ 
- Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK, tìm hiểu bài 34
- Nhận xét chung về giờ học 
Ngày soạn :6/09/2008 
Ngày giảng:09/09/2008
Tuần: 1
Tiết: 2
Bài 34: nhân giống vật nuôi
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về chọn phối, nhân giống thuần chủng
- Biết được các phương pháp chọn phối và nhân giống tghuần chủng
- Có ý thức bảo vệ và chọn giống vật nuôi ở gia đình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì
3. Bài giảng mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chọn phối.
1. Thế nào là chọn phối
Chọn ghép đôi con đực với con cái sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối
2. Các phương pháp chọn phối.
- Chọn phối cùng giống: là chọn ghép đôi con đực với con cái cùng một giống
- Chọn phối khác giống: là chọn ghép đôi con đực với con cái khác giống được con lai
Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc khái niệm SGK
? Thế nào là chọn phối
? Lấy VD minh hoạ
- Gọi 1 – 2 HS đọc VD sách giáo khoa
- Dùng bảng phụ gọi HS lên điền nội dung
- Gọi HS khác nhận xét
? Lấy VD chứng minh
+ GV nhận xét, bổ sung
- Đọc KN sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ thực tế lấy VD
- Đọc, tìm hiểu VD sách giáo khoa
- 2 HS lên bảng điền bảng phụ
- HS khác nhận xét
- Liên hệ thực tế lấy VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
II. Nhân giống thuần chủng.
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
Là chọn ghép đôi con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ
2. Làm thế nào để nhân giống đạt kết quả?
- Phải có mục đích rõ ràng
- Chọn được nhiều cá thể đực cái cùng tham gia, tránh giao phối cận huyết
- Nuôi dưỡng chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, loại thải những vật nuôi có đặc điểm không tốt ở đời sau
Hoạt động 3:
? Thế nào là giống thuần chủng
- Cho HS đọc VD sách giáo khoa
? Nhân giống thuần chủng là gì
- Gọi HS lấy VD
- Cho HS thảo luận điền bảng 92 SGK
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
? Làm thế nào để nhân giống đạt kết quả.
+ GV ghi bảng.
- Lần lượt gọi HS giải thích các yêu cầu dựa vào thực tế gia đình và thông tin SGK
+ GV bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc VD sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi dựa vào SGK
- Liên hệ thực tế láy VD
- HS thảo luận điền bảng 92 SGK
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận
- Trả lời dựa vào thông tin SGK và thực tế
+ Nghe, quqn sát, ghi vở
- HS giải thích các yêu cầu dựa vào thực tế gia đình và thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học
- GV hệ thống lại nội dung dựa theo các đề mục ghi trên bảng
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ
 - Nhận xét chung về giờ học 
- Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK, tìm hiểu bài 35
Ngày soạn :6/09/2008 
Ngày giảng:09/09/2008
Tuần: 1
Tiết: 2
Bài 35:Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình 
- Biết cách đo kích thước các chiều để XĐ sức sản xuất của con gà đó
- Nâng cao ý thức lựa chọn giống gà ở gia đình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , mẫu vật, dụng cụ TH
2. HS: Đọc trước bài, tìm hiểu nội dung bài mới
	III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị:
Hoạt động 2:
- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật mẫu cần cho giờ TH
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
II. Nội dung và quy trình TH:
1. Nhận xét ngoại hình.
a. Hình dáng toàn thân.
- Loại SX thịt thể hình ngắn
- Loại SX trứng thể hình dài
b. Mầu sắc lông, da.
Tuỳ theo giống
c. Đặc điểm nổi bật.
Mào, tích, tai, chân..
2. Đo kích thước các chiều.
- Đo khoảng cách giữa hai xương háng.
+ Lọt 2 ngón tay trở xuống đẻ trứng nhỏ
+ Lọt 3 ngón tay trở lên đẻ trứng to
- Đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái và xương háng
+ Lọt 2 ngón tay trở xuống đẻ trứng nhỏ
+ Lọt 3 ngón tay trở lên đẻ trứng to
Hoạt động 3:
- Dùng H55 hướng dẫn HS nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát.
- Dùng H56 – H57 hướng dẫn HS nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát.
- Dùng H58 hướng dẫn HS nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát.
- Dùng vật mẫu hướng dẫn HS phương pháp đo, YC cần đạt khi đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo
- Dùng vật mẫu hướng dẫn HS phương pháp đo, YC cần đạt khi đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát
- Nghe, quan sát nắm vững phương pháp đo, YC cần đạt khi đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo
- Nghe, quan sát nắm vững phương pháp đo, YC cần đạt khi đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo
III. Thực hành:
Theo 2 quy trình trên theo nhóm
HĐ4: 
- Giao nội dung TH cho các nhóm
- Phân công vị trí TH cho các nhóm
- Phát bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH cho các nhóm
- Cho HS tiến hành TH – GV quan sát, giúp đỡ
- Nhận nội dung TH
- Nhận vị trí TH cho các nhóm
- Nhận bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH
- HS tiến hành TH dưới sự giúp đỡ của GV
IV. Đánh giá kết quả:
HĐ4:
- GV nhận xét chung về giờ TH
- Thu lại dụng cụ, TB, VL thực hành
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực TH
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Trả lại dụng cụ, TB, VL thực hành
- HS thu dọn vệ sinh khu vực TH
Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học
- Đọc và xem trước bài 36 SGK 
- Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học
Ngày soạn :6/09/2008 
Ngày giảng:09/09/2008
Tuần: 1
Tiết: 2
Bài 36:Thực hành nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình 
- Biết cách đo kích thước các chiều để XĐ cân nặng của lợn
- Nâng cao ý thức lựa chọn giống lợn ở gia đình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , mẫu vật, dụng cụ TH
2. HS: Đọc trước bài, tìm hiểu nội dung bài mới
	III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị:
Hoạt động 2:
- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật mẫu cần cho giờ TH
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
II. Nội dung và quy trình TH:
1. Quan sát đặc điểm ngoại hình.
a. Hình dạng chung.
- Hình dáng
- Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân...
b. Mầu sắc lông, da
2. Đo kích thước các chiều.
- Đo dài thân
- Đo vòng ngực
Hoạt động 3:
- Dùng H61 hướng dẫn HS nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát.
- Dùng H 61 hướng dẫn HS nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát.
- Dùng H62 hướng dẫn HS nội dung cần đo, phương đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo.
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần quan sát, phương pháp quan sát
- Nghe, quan sát nắm vững phương pháp đo, YC cần đạt khi đo, các sai hỏng thường gặp phải khi đo
III. Thực hành:
Theo 2 nội dung trên theo nhóm
HĐ4: 
- Giao nội dung TH cho các nhóm
- Phân công vị trí TH cho các nhóm
- Phát bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH cho các nhóm
- Cho HS tiến hành TH – GV quan sát, giúp đỡ
- Nhận nội dung TH
- Nhận vị trí TH cho các nhóm
- Nhận bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH
- HS tiến hành TH dưới sự giúp đỡ của GV
IV. Đánh giá kết quả:
HĐ4:
- GV nhận xét chung về giờ TH
- Thu lại dụng cụ, TB, VL thực hành
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực TH
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Trả lại dụng cụ, TB, VL thực hành
- HS thu dọn vệ sinh khu vực TH
Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học
- Đọc và xem trước bài 37 SGK
- Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học khi có điều kiện
Ngày soạn :6/09/2008 
Ngày giảng:09/09/2008
Tuần: 1
Tiết: 2
Bài 37: thức ăn vật nuôi
I. Mục tiêu:
- Biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi
- Biết được thành phần dinh dưỡng của thứca ăn vật nuôi
- Nâng cao ý thức chọn và sử dụng thức ăn vật nuôi ở gia đình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh, tham khảo thực tế địa phương
2. HS: Đọc trước bài, tìm hiểu nội dung bài mới
	III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
1. Thức ăn vật nuôi.
Là những gì vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh 
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Nguyễn Đình Thi
Tiết:41 Ngày dạy: 8/4/09
Tuần: 30 Ngày soạn: 8/4/09
Tiết: 42 Ngày dạy: 9/4/09
Tuần: 31 Ngày soạn: 14/4/09
Tiết: 43 Ngày dạy: 15/4/09
Tuần: 31 Ngày soạn: 15/4/09
Tiết: 44 Ngày dạy: 16/4/09
Tuần: 32 Ngày soạn: 21/4/09
Tiết: 45 Ngày dạy: 22/4/09
Tuần: 32 Ngày soạn: 22/4/09
Tiết: 46 Ngày dạy: 23/4/09
111	112	113	114	115	116	117	118	119	120	121	122	123

Tài liệu đính kèm:

  • docCong nghe 7 ca nam.doc