Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Huệ

Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Huệ

PPCT:16 Bài 19. CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Biết được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.

- Mô tả được các quy trình chăm sóc.

2. Kỹ năng: - Ap dụng vào thực tế gia đình và địa phương.

- Rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây trồng.

3. Thái độ: - Chú ý, tập trung phát biểu. Có tinh thần tự học.

- Ý thức chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật.

- Hứng thú học tập, tìm hiểu về chăm sóc cây trồng.

II. Chuẩn bị

1.Chuẩn bị của GV :

 

doc 194 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2177Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn:10/12/2009 
Ngµy d¹y: 12/12/2009
PPCT:16 Bài 19. CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
.˜&™.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Biết được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.
- Mô tả được các quy trình chăm sóc.
2. Kỹ năng:	- Aùp dụng vào thực tế gia đình và địa phương.
- Rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây trồng.
3. Thái độ:	- Chú ý, tập trung phát biểu. Có tinh thần tự học.
- Ý thức chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật.
- Hứng thú học tập, tìm hiểu về chăm sóc cây trồng.
II. Chuẩn bị 
1.Chuẩn bị của GV :
 a. Chuẩn bị nội dung 
Nghiên cứu SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo và thực tế đời sống.
 b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Phóng to các Hình 29 & 30. SGK/45& 46
Tranh ảnh hoặc mô hình 
2.Chuẩn bị của HS :
Đọc trước bài và tìm hiểu việc chăm sóc cây trồng ở địa phương.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: (1 phút)	 
- Kiểm tra sĩ số, chia nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Trình bày mục đích và phương pháp xử lý và kiểm tra hạt giống?
- Trình bày yêu cầu kĩ thuật và phương pháp gieo trồng ?
3. Nghiên cứu kiến thức bài mới : (35 phút)
- Nếu ta trồng cây nhưng không chăm sóc thì cây có phát triển và cho sản phẩm không ? Quá trình chăm sóc trãi qua những giai đoạn nào ?
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Các hoạt động/ Nội dung
Hoạt đọâng của GV và của HS.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là tỉa, dặm cây.
I. Tỉa, dặm cây:
Tỉa là loại bỏ những cây yếu, bị sâu, bệnh.
Dặm là trồng vào chỗ những cây chết, hạt không mọc.
Mục đích: đảm bảo mật độ, khoảng cách.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục đích và cách làm cỏ và vun xới
*/ Mục đích: 
- Nhằm diệt cỏ dại mọc xen cây trồng, làm cho đất tơi xốp hạn chế bốc hơi nước, cung cấp oxi và chống đổ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu mục đích và phương pháp tưới tiêu nước.
1. Tưới nước:
- Làm cho đất đủ độ ẩm, cây sinh trưởng và phát triển tốt.
2. Phương pháp tưới:
Tưới ngập.
Tưới vào gốc cây.
Tưới thấm.
Tưới phun.
3. Tiêu nước: SGK/46
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc bón thúc.
Bón thúc sẽ bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng cho cây. 
Bón phân hữu cơ và phân hoá học.
HS đọc thông tin. GV hỏi:
- Thế nào là tỉa cây ? Thường áp dụng cho những loại cây nào ?
- Thế nào là dặm cây ?
- Mục đích của tỉa và dặm cây ?
- Thời gian nào ta có thể tiến hành tỉa và dặm cây?
- HS trả lời - nhận xét- GV kêùt luận.
Cho HS đọc thông tin quan sát hình 29. GV hỏi: 
* Thường người ta dùng dụng cụ gì để làm cỏ ?
* Làm cỏ nhằm mục đích gì ?
* Vun xới nhằm mục đích gì ?
* Khi làm cỏ và vun xới phải chú ý điều gì ?
- HS trả lời – nhận xét.
- GV Bổ sung, kết luận.
Cho HS đọc thông tin và hỏi :
- Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì ?
- Nêu một số phương pháp tưới nước ?
GV cho làm bài tập hình 30 sgk/ 46.
HS nhận xétð GV kết luận.
- Vì sao ta phải tiêu nước ?
- Nếu cây trồng bị ngập úng thì hiện tượng gì xẩy ra ?
- Khi tiêu nước ta phải tiến hành như thế nào ?
HS trả lời – nhận xét.
GV kết luận
GV hỏi:
Bón thúc là bón vào lúc nào ?
Dùng những loại phân gì để bón ?
Bón thúc nhằm mục đích gì ?
HS trả lời – nhận xét.
GV kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò : (5 phút)
1. Củng cố
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
GV y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập sau.
- Ghép các câu từ a- e ở cột B cho phù hợp với các câu từ 1-4 ở cột A.
 Cột A
 Cột B
Xới,vun gốc.
Làm cỏ.
Tưới nước.
Bón thúc.
Bỏ các cây yếu, sâu , bệnh.
Bằng cánh tưới tràn, tưới phun.
Cung cấp thêm chất dinh dưỡng.
Thêm đất vào gốc.
Diệt trừ cỏ dại.
2. Dặn dò :
Học bài cũ
Trả lời câu hỏi SGK
Xem trước : Bài 20 và tìm hiểu: các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
Ngµy soạn:10/12/2009 
Ngµy d¹y: 12 /12/2009
PPCT: 17 Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
.˜&™.
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: - Biết được mục đích và yêu cầu của các pp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Mô tả được các phương pháp thu hoạch nông sản ở địa phương.
2. Kỹ năng:	- Phân tích được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Vận dụng vào thực tế gia đình và địa phương.
3. Thái độ:	-Ý thức tiết kiệm, tránh hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
-Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo quản và chế biến nông sản. 
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
 a. Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo và thực tế đời sống.
 b.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Phóng to các Hình 31& 32. SGK/47&49.
Tranh ảnh hoặc mô hình 
2. Chuẩn bị của HS :
Đọc trước bài và tìm hiểu các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: (1 phút)	 
- Kiểm tra sĩ số, chia nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	- Em hãy trình bày các công việc chăm sóc cây trồng ?
	- Nêu mục đích của từng công việc ?
3. Nghiên cứu kiến thức bài mới: (35 phút)
	- Lâu nay nhân dân ta ít chú trọng đến việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản vì vậy làm giảm chất lượng và giá thành, không cạnh tranh với các nước trong khu vực. Vậy làm thế nào để thu hoạch, bảo quản và chế biến tốt sản phẩm nông sản bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Các hoạt động/ Nội dung
Hoạt đọâng của GV và của HS.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu và các phương pháp thu hoạch.
1. Yêu cầu:
- Phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.
2. Phương pháp:
Hái ( Đậu, ngô.).
Nhổ ( Khoai mì, cà rốt).
Đào ( Khoai tây ).
Cắt ( Bông, lúa, rau ).
Ngoài việc thu hoạch bằng các dụng cụ đơn giản ngày nay người ta còn dùng máy để thu hoạch.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục đích và phương pháp bảo quản. 
1.Mục đích:
- Hạn chế sự hao hụt về chất lượng và số lượng sản phẩm.
2.Các điều kiện đẻ bảo quản tốt:
- Hạt: Phải phơi khô, bảo quản trong bao hay kho.
- Rau, quả phải sạch sẽ, không dập nát.
3.Phương pháp bảo quản:
Bảo quản thông thoáng.
Bảo quản kín.
Bảo quản lạnh.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu mục đích và phương pháp chế biến.
1.Mục đích:
- Tăng giá trị sản phẩmvà kéo dài thời gian bảo quản.
2.Phương pháp chế biến:
Sấy khô.
Chế biến thành bột.
Muối chua.
Đóng hộp.
Làm nước uống.
Cho HS đọc thông tin và quan sát hình 31 SGK. GV đặt một số câu hỏi.
Khi thu hoạch một loại nông sản nào đó thì ta phài tiến hành như thế nào ?
Mục đích của việc thu hoạch đúng độ chín ?
Vì sao phải thu hoạch nhanh gọn và cẩn thận ?
Kể một số phương pháp thu hoạch mà em biết? áp dụng cho loại cây nào ?
Ngoài việc thu hoạch thủ công người ta còn dùng phương tiện gì để thu hoạch ?
Dùng máy để thu hoạch có ưu điểm gì ?
Kể một số loại nông sản đã thu hoạch bằng máy ở địa phương em ?
HS trả lời – nhận xét 
Gv kết luận
HS đọc thông tin. GVø hỏi :
Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? 
Ở địa phương em sau khi thu hoạch lúa xong người ta tiến hành làm các công việc gì ?
Để bảo quản tốt các loại hạt người ta làm các công việc gì ?
Để bảo quản các loại rau quả ta phải làm gì ?
Vì sao rau quả đem bảo quản phải sạch, không dập nát ?
HS trả lời – GV kết luận.
Nêu các phương pháp bảo quản nông sản?
HS trả lời- GV kết luận.
GV hỏi:
Em hãy nêu mục đích của việc chế biến nông sản ?
Từ gạo ta có thể chế biến ra những món gì ?
Chế biến sẽ có tác dụng gì ?
Hãy nêu một số phương pháp chế biến mà em biết ?
HS trả lời.ð GV kết luận.
GV giới thiệu hình 32.
IV. Củng cố, dặn dò : (5 phút)
1. Củng cố
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Đặc một số câu hỏi trọng tâm cho HS trả lời để củng cố bài.
Trả lời câu hỏi cuối bài
2.Dặn dò :
Học bài cũ
Trả lời câu hỏi SGK
Xem trước : “ Bài 21 .
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới.
Thế nào là luân canh, xen canh tăng vụ.
GV hướng dẫn cho HS thấy được qua thực tế ở địa phương
Ngµy soạn:11/12/2009 
Ngµy d¹y:13/12/2009
PPCT: 18 Bài 21. LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
.˜&™.
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:	- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ.
2.Kỹ năng:	- Phân tích được vì sao phải luan canh, xen canh, tăng vụ.
- Biết áp dụng vào thực tế việc trồng trọt ở gia đình và địa phương.
3.Thái độ:	-Ý thức được tầm quan trọng của vịêc áp dụng luân canh, xen canh, tăng vụ. 
	- Hình thành tư duy kỹ thuật về trồng trọt.
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của GV :
 a. Chuẩn bị nội dung :
Nghiên cứu SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo và thực tế đời sống.
 b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Phóng to các Hình 33 SGK/51
Tranh ảnh hoặc mô hình 
2.Chuẩn bị của HS :
Đọc trước bài và tìm hiểu 
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: (1 phút)	 
- Kiểm tra sĩ số, chia nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận ?
- Trình bày mục đích và các phương pháp bảo quản và chế biến nông sản ?
- Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho ví dụ.
3. Nghiên cứu kiến thức bài mới: (35 phút)
Các hoạt động/ Nội dung
Hoạt đọâng của GV và của HS.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về luân canh, xen canh, tăng vụ.
1. Luân canh:
- Luân canh là trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trtên cùng diện tích trong một năm.
- VD: 
2. Xen canh:
- Là trên cùng một diện tích cây trồng, trồng xen thêm một loại cây khác ngoài cây chính nhằm tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng và tăng thêm thu hoạch.
- VD: 
3. Tăng vụ:
- Là tăng số vụ gieo trồng trong một năm trên một đơn vị diện tích.
- VD:
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng củ ... ền từ hoặc cụm từ em cho là thích hợp vào chỗ ()	
a, Cơ thể côn trùng chia làmphần ,và . Ngực mang cặp chân và thường cócặp cánh.
b. Bệnh cây là: trạng thái không bình thường về chức năng.,và 
..của cây dưới tác động của gây bệnh và điều kiện môi trường sống không thuận lợi.
c, Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn chúng phá hại mạnh nhất (Trứng - Sâu non - Nhộng – Sâu trưởng thành).
d, Sự sinh trưởng là sự . .về . .và . các bộ phận của cơ thể
 Sự phát dục là sự . .vềø . .của các bộ phận trong cơ thể
e, “protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng cácLipit được hấp thụ dưới dạng các.
“.được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các. các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột của máu”
2/ Hãy điền các từ sau vào chố đểâ trống () cho phù hợp : “Bón lót; Bón vải; Bón thúc; Bón theo hốc”.
	“ là bón phân vào đất trước khi gieo trồng  nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ  là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng như cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo đều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt”.
3/Hãy chọn những cụm từ thích hợp ở cột B để hoàn thành mỗi câu của cột A.
Cột A
Cột B
1. Thuốc bột thấm nước...
2. Thuốc bột hoà tan trong nước...
3. Thuốc hạt...
4. Thuốc sữa...
5. Thuốc nhũ dầu.
a. Ở dạng lỏng, trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
b. Ở dạng lỏng khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa.
c. Ở dạng bột tơi màu trắng hay trắng ngà, phân tán trong nước.
d. Ở dạng hạt nhỏ, cứng không vụn, màu trắng hay trắng ngà.
e. Dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước.
Quy trình sản xuất giốâng cây trồng bằng hạt.
Cột A
Cột B
1. Năm 1.
2. Năm 2.
3. Năm 3
4. Năm 4.
a,Hạt giống sản xuất đại trà.
b,Gieo hạt giống đã phục tráng và duy trì.
c,Nhân thành giống nguyên chủng.
d,Lấy hạt các dòng tốt hợp thành giống siêu nguyên chủng.
Phần 2 : TỰ LUẬN
1/Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng?
2/ Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? 
3/ Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản? 
4/ Chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?
5/ Hãy cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống và khác nhau?
6/ So sánh môi trường sinh thái vùng đồi trọc và vùng có rừng? 
7 Thế nào là giống vật nuôi? Điều kiện để được công nhậân là giống vật nuôi?
8/ Thế nào là nhân giống thuần chủng? Mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao ?
9/Chuẩn bị các câu hỏi vận dụng
PPCT: 	KIỂM TRA HỌC KÌ I (năm học 2009-2009)
Câu 1: Thế nào là bón lót và bón thúc? Phân hữu cơ thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? (2 đ)
Câu 2: Vẽ sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt? 	(2 đ)
Câu 3: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Trình bày biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại bằng phương pháp hóa học ? (3 đ)
Câu 4: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ? (2đ)
Câu 5: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? (1 đ)
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 7
ĐÁP ÁN
Thang điểm
Câu 1: (2 điểm)
Bón lót: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mọc, mới bén rễ
Bón thúc: là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển.
Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ có nhiều chất dinh dưỡng, các chất dinh dưỡng này thường ở dạng khó hòa tan cây không sử dụng được ngay phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sủ dụng được.
Câu 2: (2 điểm)
Hạt giống đã được phục tráng và duy trì
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
1
2
3
4
5
Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Câu 3: (3 điểm)
Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
Phòng là chính
Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng phương pháp hóa học:
Là sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu bệnh. 
Tác dụng diệt nhanh, ít tốn công, 
Dễ gây độc cho người và gia súc, làm ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khác.
Để nâng câo hiệu quả cần sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.
Câu 4: (2 điểm)
Khái niệm:
Luân canh: là tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
Gồm 2 loại hình luân canh
+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau: ví dụ ngô với đậu tương
+ Luân canh giữa cây trồng nước với cây trồng cạn: lúa với ngô, đỗ
Xen canh: trên cùng một diện tích trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng , ánh sáng,
Tăng vụ: là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
Tác dụng :
Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu và giảm sâu bệnh
Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng, chất dinh dưỡng,..
Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
Câu 5: (1 điểm)
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn
0.75 điểm
0.75 điểm
0.5 điểm
1,5 điểm
1.5 điểm
1.5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
KIỂM TRA HỌC KÌ I (năm học 2007-2009)
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
(Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào ý em chọn )
Câu 1 : Vai trò của trồng trọt là cung cấp:
a. Lương thực, thực phẩm cho người.	b. Thức ăn cho vật nuôi.
c. Nguyên liệu cho công nghiệp.	d. Nông sản cho xuất khẩu.
e. Cả 4 ý trên.
Câu 2 : Không khí trong đất gồm:
a. Nitơ, ôxi, cacbonic.	b. Cacbonic, hyđrô, ôxi.
c. Oâxi, cacbonic.	d. Nitơ, Ôxi, Hyđrô. 
Câu 3:Đất có độ PH< 6 là đất:
a. Trung tính.	b. Chua.	c. Kiềm.	d. Cả 3 đều đúng
Câu 4: Mục đích của cày sâu , bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ là:
a. Không bỏ đất hoang.	b.Chống xói mòn.
c. Tăng bề dày lớp đất trồng	d. Giảm độ chua.
Câu 5: Khi tạo nền đất gieo ươm cây rừng người ta thường tiến hành lên luống theo hướng
a. Đông - Tây.	 b. Đông – Nam	c. Bắc - Nam.	 	 d. Tây - Nam
Câu 6: Sinh trưởng và phát dục chịu ảnh hưởng bởi:
a, Đặc điểm di truyền	b, Điều kiện ngoại cảnh
c, Câu a, b đúng	d, Câu a, b sai
Câu 7: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên?
a, Đúng	b, Sai
 Câu 8: Quy trình trồng cây con cơ bản là: “lấp đất ->đào hố ->nén dất ->vun gốc”
a, Đúng	b, Sai
Câu 9: Thành phần dinh dưỡng của Ngô là: “nước 12,70%, protein 8,90%, lipit 4,40 %, gluxit 72,60%, khoáng vitamin 1,40%”
a, Đúng	b, Sai
Câu10: “Gà trống bắt đầu biết gáy ” là sự sinh trưởng
a, Đúng	b, Sai
Phần II: ĐIỀN KHUYẾT (2 điểm)
Điền từ hoặc cụm từ em cho là thích hợp vào chỗ ()
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ sau: “2,3, ,tăng lên, thay đổi, đầu, ngực, kích thước, bụng, chất, khối lượng,sâu trưởng thành” vào chỗ () cho phù hợp để hoàn thành câu?	
a, Cơ thể côn trùng chia làm 3 phần ,và. Ngực mang cặp chân và thường cócặp cánh.
b, Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn  chúng phá hại mạnh nhất 	(Trứng - Sâu non - Sâu trưởng thành)
c, Sự sinh trưởng là sự . .về . .và . các bộ phận của cơ thể
 Sự phát dục là sự . .vềø . .của các bộ phận trong cơ thể
Phần 3 : TỰ LUẬN	(4 điểm)
Câu 1: Thế nào là nhân giống thuần chủng? Nêu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao ?	(3 điểm)	
Câu 2: Gieo 100 hạt bắp (ngô) giống vào một lô đất đã đánh dấu. Sau 4 - 5 ngày gieo người ta đếm được 95 hạt nảy mầm. 3 đến 9 ngày sau người ta lại ra đếm và thấy có 90 hạt nảy mầm. Hãy tính sức nảy mầøm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống	 (1 điểm)
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 7
ĐÁP ÁN
Thang điểm
I) Chọn câu đúng (a,b,c,d) rồi khoanh tròn ở các câu sau (4 điểm)
1- e
2- a
3- b
4- c
5- c
6- c
7- a
8- b
9- a
10-b 
Phần II: ĐIỀN KHUYẾT (2 điểm)
a, (1 điểm)
Đầu, ngực, bụng, 3, 2
b, (0,5 điểm)
Sâu trưởng thành
c, (0,5 điểm)
Tăng lên
Kích thước
Khối lượng
Thay đổi
Chất 
Phần 3 : TỰ LUẬN ( 4 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Nhân giống thuần chủng là: 
Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
Mục đích:
Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
Các phương pháp nhân giống thuần chủng đạt kết quả:
Phải có mục đích rõ ràng.
Chọn nhiều cá thể đực cái tham gia. Quản lí giống chặt chẽ để tránh giao phối cận huyết
Nuôi dưỡng chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau.
Câu 2 : ( 2 điểm)
Xác định sức nảy mầm (SNM): (sau 4-5 ngày gieo)
 Số hạt nảy mầm 95 
SNM = x 100% = x 100% = 95%
 Tổng số hạt đem gieo 100 
Xác định tỉ lệ nảy mầm (TLNM) (sau 7-14 ngày gieo)
 Số hạt nảy mầm 90 
TLNM = X 100% = 	 X 100% = 90%
 Tổng số hạt đem gieo 100 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 7 ca nam hay.doc