Phần I:
TRỒNG TRỌT
Chương I:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Tiết 1:
VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng tư duy
- Giúp hs hiểu được vai trò, n. vụ của trồng trọt
- K/ n đất trồng và t/ phần của đất trồng
- Biết 1 số biện pháp nhằm tăng S và tăng năng suất cây trồng
- Phân biệt được các t/p của đất trồng
2. Thái độ.
- Hs hứng thú học tập bộ môn, coi trọng sản xuất & có ý thức giữ gìn tài nguyên đất
Ngày soạn 7/ 9/ 2007 Ngày dạy 7A: 7B: Phần I: trồng trọt Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy - Giúp hs hiểu được vai trò, n. vụ của trồng trọt - K/ n đất trồng và t/ phần của đất trồng - Biết 1 số biện pháp nhằm tăng S và tăng năng suất cây trồng - Phân biệt được các t/p của đất trồng 2. Thái độ. - Hs hứng thú học tập bộ môn, coi trọng sản xuất & có ý thức giữ gìn tài nguyên đất II. Chuẩn bị 1. Thầy - N/c nội dung, tham khảo tài liệu, sưu tầm tranh ảnh. Tranh vẽ h. 2a, h. 2b 2. Trò - Sgk, vở ghi. N/c trước bài B. Phần lên lớp I. Kiểm tra( Gv giới thiệu môn học và yêu cầu của bộ môn) II. Tiến trình bài giảng 1. Vào bài: - Nước ta là 1 nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn. 70% lao động nông nghiệp & ktế nông thôn, vì vậy nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền ktế quốc dân (Nông nghiệp gồm 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi ). Ta lần lượt n/c tiết 1 - Bài học hôm nay các em cần nắm vững 1 số mục tiêu sau (Sgk- Bài 1, 2 ) 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt GV: Yêu cầu hs thảo luận: Qsát h. 1- trang 5, cho biết trồng trọt cung cấp cho ta những gì? ? Thế nào là cây lương thực? Thực phẩm? Cây nguyên liệu... Liên hệ thực tế địa phương? Tình hình xuất khẩu nông sản của nước ta HS: Thảo luận => Báo cáo bổ sung GV: ? Dựa vào vai trò của trồng trọt hãy xác định trong 6 p. án Sgk đưa ra những p. án nào là nhiệm vụ của trồng trọt HS: Thảo luận => Báo cáo bổ sung GV: Kết luận đáp án đúng là 1, 2, 4, 6. nếu hs chọn nhầm đáp án 3, 5 thì giáo viên phải phân tích. ? Để thực hiện những nhiệm vụ trên cần sử dụng những biện pháp gì? Nêu mục đích của từng biện pháp? GV: Gợi ý: biện pháp kĩ thuật tiên tiến là gì? - Đó là sử dụng giống mới có năng suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời. ? Các biện pháp trên đều nhằm mục đích gì - Sản xuất ra nhiều nông sản phục vụ nhu cầu đsống của nhân dân và XK ? Nhiệm vụ trồng trọt ở địa phương chúng ta là gì - SX lương thực, rau đậu, cây đặc sản, cây ăn quả. * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của đất trồng ? Đất được hình thành ntn? Tại sao nói đá là mẹ đẻ của đất trồng? HS: N/c thông tin sgk cho biết lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng hay không, tại sao? ? Đất trồng khác đá ntn - Đất trồng có độ phì nhiêu cao - Đất trồng có vai trò gì đối với cây trồng HS: Dựa vào h. 2- sgk. Phân tích và nêu được vai trò của đất trồng ? Cây trồng còn sống được trong môi trường nào khác. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về thành phần của đất trồng GV: Yêu cầu hs qsát sơ đồ 1- sgk, xác định thành phần của đất trồng. N/c thông tin sgk phần 2, xác định vai trò của từng thành phần và điền vào bảng mẫu. HS: Báo cáo và nhận xét, bổ sung GV: Kết luận => I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt 1. Vai trò - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Nguyên liệu cho sản xuất Cnghiệp. Thức ăn cho vật nuôi và nông sản xuất khẩu... 2. Nhiệm vụ - Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm để đảm bảo đủ ăn và dự trữ -Trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp và cây đặc sản để c2 nguyên liệu cho các nhà máy SXCN và xuất khẩu 3. Biện pháp thực hiện nhiệm vụ - Khai hoang, lấn biển để tăng S đất canh tác - Tăng vụ để tăng lượng nông sản - áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến để tăng năng suất cây trồng II. Khái niệm về đất trồng 1. Khái niệm - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất. Trên đó TV có khả năng sinh sống và SX ra sản phẩm 2. Vai trò của đất trồng - C2 nước, chất d2, O2 và giúp cây đứng vững III. Thành phần của đất trồng Gồm 3 phần: Rắn, lỏng, khí Phần rắn: C2 dinh dưỡng cho cây (chất vô cơ và hữu cơ ) Phần khí: cung cấp Oxi cho cây hô hấp Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây và hoà tan dinh dưỡng 3. Củng cố - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ * Kiểm tra: ? Trồng trọt có vai trò gì trong đsống và trong nền kinh tế quốc dân ? Thành phần hữu cơ của đất được hình thành ntn? Thế nào là đất trồng tốt ? III. Hướng dẫn học bài - Học phần ghi nhớ, biết vận dụng kiến thức vào việc trồng trọt của gia đình - N/c trước bài 3, tìm hiểu 1 số tính chất của đất trồng. Kẻ phiếu học tập theo mẫu trang 9. Ngày soạn: 9/ 9/ 2007. Ngày dạy: 7A: ................... 7B: ................... Tiết 2: một số tính chất của đất trồng A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy - Hs nắm được thành phần cơ giới của đất, hiểu độ phì nhiêu của đất là gì. - Phân biệt được đất chua, kiềm và trung tính dựa vào độ pH. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất phụ thuộc vào yếu tố nào. 2. Thái độ - Hs có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất II. Chuẩn bị 1. Thầy - N/cứu bài giảng, sưu tầm tranh ảnh có liên quan 2. Trò - N/cứu bài, kẻ phiếu học tập theo mẫu tr 9 B.Phần lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của đất trồng đối với thực vật và đời sống con người. Đáp án: - Đất trồng là m/ trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng và oxi cho cây. Ngoài ra còn giúp cây đứng vững trên đất. - Đối với con người: Nhờ có đất trồng con người đã sx ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người, làm thức ăn cho vật nuôi, ng/ liệu cho sx công nghiệp và xk nông sản... II. Tiến trình bài giảng 1. Vào bài Gv giới thiệu mục tiêu bài học - Những ảnh hưởng của đất đối với n/ suất, chất lượng nông sản. - Đa số cây trồng p/ triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất a/ hưởng đến n/suất và chất lượng nông sản, do đó muốn s/ dụng đất hợp lí cần phải biết được các đ2 và tính chất của đất. 2. Nội dung. * Hoạt động 1: Làm rõ k/n thành phần cơ giới của đất HS: N/cứu thông tin sgk cho biết phần rắn của đất gồm những thành phần nào? t/phần nào chiếm tỉ lệ lớn? + vô cơ: từ 92 -> 98 % + hữu cơ từ 8 -> 2% ?Phần vô cơ gồm những hạt mang đ2 ntn HS: - Hạt cát: 0, 05 --> 2mm - Li mon (bột, bụi ): 0, 002 mm - Hạt sét: < 0, 002 mm GV: Tỉ lệ % của các hạt khoáng này trong đất đã tạo nên t/ phần cơ giới của đất ? N/ cứu ð cho biết: T/ phần cơ giới là gì? Căn cứ vào Tp cơ giới người ta chia đất thành mấy loại? Đó là những loại nào? (3 loại ) GV: Ngoài ra còn có những loại đất trung gian: + Đất cát pha + Đất thịt nhẹ Đất sét có tỉ lệ hạt sét cao -> giữ nước tốt, nhưng thiếu không khí Đất cát có tỉ lệ hạt cát lớn: Nhiều không khí nhưng giữ nước kém Đất thịt: Tỉ lệ limon nhiều -> thích hợp với cây trồng (có t/ phần cơ giới trung bình ) * Hoạt động 2: Phân biệt độ chua, độ kiềm của đất HS: Thảo luận nhóm 3’ với nội dung sau: ? Xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì ? Xác định pH của từng loại đất (3 loại ) - Các nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ? Xác định dựa vào đâu? Nhằm mục đích gì? GV: Từ việc xác định đất thuộc loại nào ta sẽ có kế hoạch sử dụng, cải tạo hợp lí: như bón vôi... * Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất HS: N/cứu ð giải thích được vì sao đất có khả năng giữ được nước và dinh dưỡng GV: Bổ sung: Đất chứa nhiều hạt cát giữ nước, dinh dưỡng tốt và chứa nhiều mùn * Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm độ phì nhiêu của đất ? Đất thiếu nước, dinh dưỡng cây trồng sẽ phát triển ntn và ngược lại ? Nước và dinh dưỡng có phải là 2 yếu tố của độ phì nhiêu GV: Đất phì nhiêu phải không có chất độc hại cho sinh trưởng, phát triển của cây ? N/ cứu thông tin sgk cho biết ngoài độ phì của đất nếu muốn cây trồng có năng suất cao cần đảm bảo những yếu tố nào - Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt I. Thành phần cơ giới của đất - Là tỉ lệ % của các hạt khoáng (hạt cát, hạt limon, hạt sét ) trong đất - Căn cứ vào t/ phần cơ giới người ta chia thành 3 loại đất chính + Đất cát + Đất thịt + Đất sét II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất - Độ chua, độ kiềm của đất được xác định bằng độ pH có giá trị giao động từ 0 -> 14 + Độ pH < 6, 5: Đất chua + Độ pH > 7, 5: Đất kiềm + Độ pH = 6, 6 ->7, 5: Đất trung tính III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất - Nhờ vào các hạt cát, limon, sét và chất mùn IV. Độ phì nhiêu của đất - Là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao, không chứa chất độc hại với cây 3. Củng cố - HS đọc phần ghi nhớ - Tp cơ giới của đất được xác định ntn? Các loại đất chua, kiềm khác nhau ntn? - Chúng ta phải làm gì để tăng độ phì nhiêu của đất? III. Hướng dẫn học bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Làm các bài tập trong Vbt - N/ cứu trước nội dung bài 6. Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phg Ngày soạn: 10/ 9/ 2007 Ngày dạy 7A: 7B: Tiết 3: Biện pháp sử dụng – cải tạo và bảo vệ đất A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy - Hs hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí - Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất * Kĩ năng (Vận dụng vào thực tế ) - Hs biết quan sát, phân tích về cách cải tạo, sử dụng đất 2. Thái độ - Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Chuẩn bị 1. Thầy: - N/ cứu nội dung, tài liệu, sưu tầm tranh ảnh 2. Trò: - N/ cứu bài, sưu tầm tranh ảnh B. Phần lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5’ ) Hỏi: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất ntn? Nhằm mục đích gì? Đáp án: - Xác định dựa vào độ pH: + Độ pH < 6, 5: đất chua + Độ Ph = 6.6 -> 7,5 : đất trung tính + độ pH > 7,5 : đất kiềm - Mục đích: Có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất cũng như bố trí cây trồng hợp lí sao cho phù hợp với từng loại đất. II. Tiến trình bài giảng 1. Vào bài GV: Đất là nguồn tài nguyên quí của quốc gia, là cơ sở của sx nông lâm nghiệp. Tài nguyên đất chỉ có hạn trong khi dân số ngày càng tăng. Do đó chúng ta cần phải biết cách sử dụng, cải tạo cũng như bảo vệ đất. Vậy sử dụng ntn là hợp lí, có những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất? Ta cùng n/ cứu... - Bài học hôm nay chúng tam cần nắm được 2 mục tiêu cơ bản ( sgk) 2. Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu vấn đề tại sao phải sử dụng đất 1 cách hợp lí GV: Yêu cầu hs n/ cứu cho biết vì sao? HS; Vì nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng. Mà S đất lại có hạn nên........ GV: Theo em có những biện pháp sử dụng đất nào là hợp lí, giải thích tại sao? ẹ: Có 4 biện pháp trong sgk, hãy cho biết mục đích của từng biện pháp HS: Thảo luận tìm ra mục đích của từng biện pháp Thâm canh tăng vụ, không bỏ đất hoang => Tăng lượng sản phẩm Chọn cây trồng phù hợp với đất => cây sinh trưởng tốt Vừa sử dụng, vừa cải tạo => Sớm có thu hoạch, tăng độ phì nhiêu của đất ? M ... hức ăn thô, thức ăn tinh và thức ăn hỗn hợp - Thức ăn TN: có sẵn trong TN - Thức ăn nhân tạo : Do con người tạo ra II. Tiến trình bài dạy 1. Vào bài: Nuôi ĐV thuỷ sản cũng giống như chăn nuôi các ĐV khác, chúng ta đều phải chú ý đến vấn đề chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh cho ĐVTS. Vì nó quyết định đến năng suất và sản lượng tôm, cá 2. Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc tôm, cá - HS đọc thông tin sgk cho biết thời gian cho ăn và bón phân cho ao nuôi ? giải thích tại sao? - Vì buổi sáng trời mát - Mùa nóng, thức ăn phân huỷ nhanh -> thiếu ôxi, nên cần giảm lượng thức ăn ? Cách cho tôm, cá ăn ntn là hợp lí với từng giai đoạn và từng loại ?Tại sao lại cho ăn nhiều lần mà mỗi lần lại cho ít mà không cho nhiều ? Nêu các cách cho ăn khác nhau đối với mỗi loại thức ăn - HS phân biệt được 3 cách cho ăn chủ yếu như sgk/ 145 * HĐ 2: Tìm hiểu cách quản lí ao - HS nghiên cứu bảng 9/ sgk/ 146 ? Nêu các công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm, cá ? Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá nhằm mục đích gì ? Có những cách kiểm tra ntn - Có 2 cách như H 84/ sgk ? Thời gian cho mỗ lần kiểm tra cách nhau bao lâu là hợp lí ? Nếu thấy cá gầy thì ta phải làm gì * HĐ 3: Tìm hiểu một số phương pháp phòng, trị bệnh cho tôm, cá - Mục đích của phòng bệnh là gì? ? Nêu những biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá ? Giải thích mục đích của từng biện pháp - HS nêu và nhận xét, bổ sung ? Chữa bệnh nhằm mục đích gì? ? Những loại thuốc thường dùng là gì I. Chăm sóc tôm, cá (10’) 1. Thời gian cho ăn - Tốt nhất là vào khoảng 7 – 8 giờ sáng - Thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và mùa thu 2. Cho ăn - Cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng - Nên cho ăn với lượng ít nhưng cho nhiều lần - Với mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau II. Quản lí (10’) 1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá - Kiểm tra cống - Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá - Xử lí cá nổi đầu và bệnh tôm, cá 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá - Nhằm đánh giá tốc độ lớn của tôm, cá và chất lượng của vực nước - Cách tiến hành: Cân và đo KT cơ thể III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá (15’) 1. Phòng bệnh - Mục đích: Tạo ĐK cho tôm, cá luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng và pt’ bình thường, không bị nhiễm bệnh - Biện pháp: + Thiết kế ao nuôi hợp lí + Trước khi thả tôm, cá phải tẩy dọn ao + Cho ăn đầy đủ, đúng giờ + Thường xuyên kiểm tra MT nước ao + Dùng thuốc phòng đúng liều lượng và đúng cách 2. Chữa bệnh - Mục đích: Tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tôm, cá. Nhằm giúp tôm cá sinh trưởng và pt’ bình thường - Một số thuốc thường dùng: Thảo mộc hoặc tân dược 3. Củng cố (4’) - HS đọc phần ghi nhớ/ sgk - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk III. Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 55/ 149/ sgk Ngày soạn : 25/ 4/ 2008 Ngày dạy 7A: 7B: 7C: Tiết 49: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản A. Phần chuẩn bi I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy - HS biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản - Rèn cho hs khả năng vận dụng vào thực tiễn 2. Thái độ - Học tập tích cực, nghiêm túc II. Chuẩn bị 1. Thầy: Những thông tin có liên quan đến bài dạy 2. Trò: Đọc và ng/ cứu trước nội dung bài học B. Phần lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5’) * Hỏi: Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá? * Đáp án: 1. Thời gian cho ăn - Tốt nhất là vào khoảng 7 – 8 giờ sáng - Thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và mùa thu 2. Cho ăn - Cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng - Nên cho ăn với lượng ít nhưng cho nhiều lần - Với mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau II. Tiến trình bài dạy 1. Vào bài : Các sản phẩm thuỷ sản rất dễ bị ươn thối, muốn đảm bảo chất lượng cần chú ý đến các khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến. Chúng ta cùng n/ cứu 2. Nội dung * HĐ 1: Tìm hiếu PP thu hoạch ? Khi thu hoạch cần đảm bảo những yêu cầu nào ? Có những phương pháp thu hoạch nào ? Hãy phân biệt 2 PP thu hoạch nêu trên ? ở gia đình các em thường áp dụng PP nào? Ưu điểm của từng PP? ? Ưu điểm và hạn chế của PP thu hoạch toàn bộ là gì? tại sao? - Ưu: Thu hoạch nhanh - Hạn chế : sản lượng giảm ? Em hiểu ntn là đống chà (là nơi tôm cư trú, có thể là đống cành tre) * HĐ 2: Tìm hiểu PP bảo quản ? Mục đích của việc bảo quản là gì ? Có những PP bảo quản nào mà em biết? Cho ví dụ - Nêu cách làm cá để ướp muối? ? Làm khô bằng cách nào - Phơi hoặc sấy ? B quản lạnh bằng cách nào - Hạ nhiệt độ = đá hoặc cho vào tủ lạnh, tủ đá ? Theo em PP nào được áp dụng phổ biến? Vì sao? * HĐ 3: Tìm hiểu PP chế biến - Nêu mục đích của việc chế biến? - Kể tên những PP chế biến mà em biết ? ? Kể tên những sản phẩm được chế biến theo 2 PP trên ? Theo em PP nào được áp dụng phổ biến? Vì sao? I. Thu hoạch (15’) - Yêu cầu: Nhanh gọn, đúng thời vụ và sản phẩm đạt kích thước cần thiết - Có 2 PP: 1. Đánh tỉa thả bù: - Thu hoạch tôm, cá đạt chuẩn và tiếp tục thả tôm, cá giống - áp dụng trong ao nuôi cá thịt và trong lồng, bè 2. Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao - Đối với cá: Tháo cạn nước, kéo lưới bắt hết cá đạt chuẩn, con nhỏ sẽ chuyển sang ao khác nuôi tiếp - Đối với tôm: Tháo bớt nước, dùng lưới vây quanh nơi cư trú của tôm để bắt tôm II. Bảo quản (10’) 1. Mục đích: Nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến trong nước và xuất khẩu 2. Các phương pháp bảo quản - Ướp muối - Làm khô - Làm lạnh III. Chế biến 1. Mục đích: - Nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm 2. Các phương pháp chế biến - PP thủ công: làm nước mắm, mắm tôm, tôm chua - PP công nghiệp: tạo sản phẩm đồ hộp 3. Củng cố (4’) - Muốn bảo quản tốt các sản phẩm cần chú ý đến những vấn đề gì/ + Tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh + Nơi bảo quản phải đảm bảo về nhiệt độ, độ ẩm - HS đọc phần ghi nhớ / sgk/ 151 * Kiểm tra, đánh giá: Dùng câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk III. Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài - Hãy vận dụng những KT đã học vào việc thu hoạch, bảo quản và chế biến thuỷ sản ở gia đình - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 56: “Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản” . Ngày soạn : 26/ 4/ 2008 Ngày dạy 7A: 7B: 7C: Tiết 50: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản A. Phần chuẩn bi I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy - Hs hiểu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản - Biết cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 2. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản II. Chuẩn bị 1. Thầy: - Nghiên cứu bài và tìm hiểu thực tế vấn đề môi trường nuôi thuỷ sản ở địa phương 2. Trò: - Tìm hiểu thực tế vấn đề môi trường nuôi thuỷ sản ở địa phương B. Phần lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5’) * Hỏi: Tại sao phải bảo quản thuỷ sản? nêu những biện pháp bảo quản thuỷ sản mà em biết? * Đáp án: - Bảo quản thuỷ sản nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến trong nước và xuất khẩu - Có 3 phương pháp bảo quản + PP Ướp muối: Bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy, rửa sạch rồi ướp muối + Làm khô: Phơi nắng hoặc sấy khô + Làm lạnh: Hạ nhiệt độ xuống thấp để VSV không hoạt động được II. Tiến trình bài dạy 1. Vào bài: Chúng ta đã biết vai trò của nuôi thuỷ sản là rất quan trọng trong đời sống và pt’ kinh tế. Vậy cần phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ntn? 2. Nội dung: * HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn nuôi thuỷ sản - GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk cho biết ? Môi trường nước có ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh ntn ? Môi trường nước bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào - Do nước thải SH có nhiều VSV gây hại - Do nước thải CN, NN gồm chất rắn, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏgây hại cho SVTS - Do rác thải sinh hoạt * HĐ 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường - Đọc thông tin sgk , nêu các PP sử lí nguồn nước? ? PP lắng (lọc) làm ntn ? Hoá chất thường dùng những loại nào? có phải tất cả các loại hoá chất hay không? ? Nếu trường hợp đang nuôi tôm, cá mà nguồn nước bị ô nhiễm thì ta phải làm gì. ? Nêu những biện pháp quản lí môi trường và nguồn lợi thuỷ sản * HĐ 3: Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ? Tại sao phải bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - HS nêu dược ND sgk/ 153 ? Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong nước ntn. Hãylàm bài tập sgk - HS đọc và bổ sung nếu cần thiết (các từ cần điền lần lượt như sgk) - QS và phân tích sơ đồ 17 nêu nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ? Tại sao khi khai thác nguồn lợi thuỷ sản không hợp lí sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường thuỷ sản - Vì khai thác mang tính huỷ diệt ? Nêu những biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí I. ý nghĩa (5’) Môi trường thuỷ sản bị ô nhiễm có ảnh hưởng xấu đối với sinh vật thuỷ sinh và con người, do đó cần được bảo vệ II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường (15’) 1. Xử lí nguồn nước - Có thể dùng một số PP sau: + Lắng (lọc) + Dùng hoá chất diệt khuẩn + Nếu bị ô nhiễm khi đang nuôi tôm, cá thì : ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch hoặc phải đánh bắt hết tôm,. cá rồi xử lí nguồn nước 2. Quản lí môi trường nuôi - Ngăn cấm huỷ hoại các sinh cảnh đặc trưng - Qui định nồng độ tối đa hoá chất, chất độc có trong môi trường nuôi thuỷ sản - Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hợp lí III. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (15’) 1. Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong nước - Các loài thuỷ sản quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng - Năng suất của nhiều loài cá kinh tế bị giảm sút đáng kể 2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản - Do khai thác với cường độ cao - Do phá hoại rừng đầu nguồn, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên - Do việc đắp đập, ngăn sông - Do ô nhiễm môi trường nước 3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Tận dụng DT mặt nước để nuôi TS - Cải tiến và nâng cao KT nuôi TS - Ngăn chặn sự ô nhiễm của môi trường và đánh bắt phải hợp lí 3. Củng cố (4’) - Đọc phần kết luận sgk/ 155 - Trả lời các câu hỏi 3,4,5 ? Hãy nêu một số BP bảo vệ môi trường thuỷ sản mà địa phương em đã thực hiện? Em sẽ làm gì để góp phần BV MT và nguồn lợi TS ở địa phương? III. Hướng dẫn học bài (1’) - Trả lời được các câu hỏi trong sgk - Ôn tập toàn bộ chương trình của HK II. Tiết sau ôn tập hk Ngày soạn : 3/ 5/ 2008 Ngày dạy 7A: 7B: 7C: Tiết 51: ÔN Tập A. Phần chuẩn bi I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy - Giúp hs củng cố những kiến thức
Tài liệu đính kèm: