Giáo án Công Nghệ 7 kì 1 - Trường THCS TT Di Lăng

Giáo án Công Nghệ 7 kì 1 - Trường THCS TT Di Lăng

I. Chọn phối.

1.Thế nào là chọn phối.

- Chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối.

2.Các phương pháp chọn phối.

- Chọn ghép con đực và con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt.

- Chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo giống.

 

doc 61 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công Nghệ 7 kì 1 - Trường THCS TT Di Lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết: 28
NHAÂN GIOÁNG VAÄT NUOÂI
 mục tiêuSau baứi hoùc HS :
Bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ choùn phoỏi vaứ caực phửụng phaựp choùn phoỏi vaọt nuoõi.
Hieồu ủửụùc khaựi nieọm vaứ phửụng phaựp nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng vaọt nuoõi.
Chuẩn bị
Baỷng phuù ghi saỹn baứi taọp trong SGK.
Tiến trình giờ dạy
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kieồm tra : 	? Neõu caực phửụng phaựp choùn loùc gioỏng ủang duứng ụỷ nửụực ta? Neõu vớ duù ửựng vụựi tửng phửụng phaựp choùn loùc ủoự.
III. Bài mới:
ẹVẹ: sửù choùn phoỏi ủeồ phaựt huy taực duùng cuỷa choùn loùc, nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng ủeồ taùo ra nhieàu caự theồ cuỷa gioỏng ủaừ coự, ủeồ giửừ vửừng vaứ hoaứn chổnh phaồm gioỏng. Baứi naứy seừ giuựp caực em hieồu kú vaỏn ủeà naứy.
Nội dung
HĐ của thày - trò
I. Chọn phối.
1.Thế nào là chọn phối.
- Chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối.
2.Các phương pháp chọn phối.
- Chọn ghép con đực và con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt.
- Chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo giống.
II. Nhân giống thuần chủng.
1.Nhân giống thuần chủng là gì?
- Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
- Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tính của giống đã có.
- Bài tập ( SGK )
2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
- Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
GV: Thế nào là chọn phối, chọn phối như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy 2 ví dụ về chọn phối.
Giữa con đực và con cái cùng giống để nhân giống thuần chủng, tại sao?
HS: trả lời
GV: Gà ri - rốt có cùng giống bố mẹ không?
HS: Trả lời
GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhân giống thuần chủng là gì?
HS: Trả lời
GV: Làm rõ định nghĩa và mục đích.
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
GV: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt hiệu quả?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
IV. Cuỷng coỏ: 
GV: cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
Neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ , goùi caự nhaõn HS traỷ lụứi.
V. Daởn doứ: Traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ cuoỏi baứi vaứ chuaồn bũ cho baứi 35 SGK.
 Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày giảng:
Tuần: 20
Tiết: 29
thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Mục tiêu
	Qua bài học, học sinh cần nắm được:
	Phân biệt được một số giống gà, qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.
	Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.
	Rèn ý thức cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị
	Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
	Mô hình gà, thước dây
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức:	ổn định lớp
	Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng
III. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thày - trò
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
II. Quy trình thực hành
1. Bước 1: Nhận xét ngoại hình
 a) Hình dáng toàn thân
 Quan sát hình 55/SGK
b) Màu sắc lông, da
Ví dụ: Gà ri: da vàng hoặc vàng trắng; lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía...
c) Hình dáng của mào và chân gà:
Quan sát hình 58/SGK
Mào: Gà Ri
2. Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
a) Đo khoảng cách giữa hai xương háng.
b) Đo khoảng cách giữa xương lưới hái và xương háng của gà mái.
III. Thực hành
Ghi kết quả quan sát đo kích thước của gà theo mẫu bảng trong SGK/96
IV. Đánh giá kết quả
GV giới thiệu vật liệu và dụng cụ cho giờ thực hành: Mô hình gà, thước dây, báo cáo thực hành
GV Cho HS quan sát ảnh, mô hình gà ri, Lơgo...
?Loại hình sản xuất trứng có thể hình như thế nào
?Loại hình sản xuất thịt có thể hình như thế nào
GV đưa ra hình dáng một số giống gà phổ biến: Gà ri, gà đông cảo, gà tre...
HS quan sát hình 56/SGK
?Cho biết màu sắc lông, da của gà Ri, Lơgo
HS trả lời, GV bổ sung(ghi vào báo cáo thực hành)
?Hình dáng của mào và chân gà Ri,gà Đông cảo, gà Hồ..
HS trả lời, GV bổ sung và hướng dẫn HS ghi vào báo cáo thực hành
GV hướng dẫn HS quan sát hình 60/SGK
Cách đo kích thước của gà
GV hướng dẫn HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành sau khi đã đo và xác định kích thước
GV quan sát và uốn nắn những thao tác trong khi đo xác định kích thước
HS tự đánh giá kết quả theo hướng dẫn của giáo viên
	IV. Củng cố: GV gọi từng nhóm đọc kết qua quan sát và kích thước 
	GV nhận xét ý thức trong giờ thực hành
	V. Dặn dò:
	Vận dụng chọn giống gà cho gia đình
	Đọc và tìm hiểu nội dung bài thực hành 36/SGK
	Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
 Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày giảng:......................
Tuần: 21
Tiết: 30
thực hành: 
 Nhận biết và chọn một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Mục tiêu
	Qua bài học, học sinh cần nắm được:
	Phân biệt được một số giống lợn, qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.
	Phân biệt được phương pháp chọn giống lợn dựa vào một vài chiều đo đơn giản.
	Rèn ý thức cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị
	Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
	Mô hình con lợn, thước dây
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức:	ổn định lớp
	Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng
III. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thày - trò
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
II. Quy trình thực hành
1. Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình
 Quan sát hình 61/SGK
 a) Hình dạng chung
 -Hình dáng
 -Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân
b) Màu sắc lông, da
-Giống lợn Đại bạch: lông cứng, da trắng.
-Giống lợn Lan đơ rat: lông, da trắng tuyền.
-Giống lợn ỉ: toàn thânđen
-Giống lợn Móng cái: lông đen và trắng
GV giới thiệu vật liệu và dụng cụ cho giờ thực hành: Mô hình con lợn, thước dây, báo cáo thực hành
GV Cho HS quan sát ảnh, mô hình một số giống lợn
HS quan sát và điền nội dung vào bảng mẫu SGK/98
GV bổ sung hình dáng, đặc điểm của một số giống lợn.
?Cho biết màu sắc lông, da của một số giống lợn
HS trả lời, GV bổ sung và hướng dẫn HS ghi vào báo cáo thực hành
2. Bước 2: Đo một số chiều đo
 Quan sát hình 62/SGK
+ Đo dài thân: AB
+ Đo vòng ngực: chu vi C
III. Thực hành
Mẫu bảng SGK/98
IV. Đánh giá kết quả
- ý thức kỷ luật trong giờ
- Thực hiện theo đúng quy trình
- Bài thực hành làm đúng thời gian
GV hướng dẫn HS quan sát hình 62/SGK và đọc nội dung
?Cách đo và xác định các chiều
HS trả lời, GV ghi bảng và phân tích
- Đặt thước dây từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, đi theo cột sống lưng
- Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai
GV bổ sung: khi đo cần áp sát thước theo đường cong của con lợn
?Cách xác định trọng lượng con lợn
*Cách 1: P(kg) = vòng ngực -37
*Cách 2: P(kg) = dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5
Học sinh thực hành theo nhóm, theo quy trình
Ghi kết quả vào bảng sgk/98
GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả
IV. Hướng dẫn: Về nhà đọc kỹ bài 37/SGK ghi tên các loại thức ăn cho trâu, bò, lợn, gà, vịt...
	Sưu tầm nhãn mác các loại thức ăn cho vật nuôi.
 Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày giảng:......................
Tuần: 22
Tiết: 31
thức ăn vật nuôi
Mục tiêu
	Qua bài học, học sinh cần nắm được:
	Xác định được tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm
	Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc gia cầm.
	Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Chuẩn bị
	Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
	Có điều kiện phóng to các hình 63,64,65 SGK để sử dụng
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức:	ổn định lớp
	Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy cho biết đặc điểm ngoại hình một số giống lợn
III. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thày - trò
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1. Thức ăn vật nuôi
*Mỗi con vật chỉ ăn được loại thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hoá của chúng
Ví dụ:
+Gà thích ăn hạt ngô, lúa, sâu bọ...
+Trâu bò ăn thực vật (cỏ, cây)
+Lợn ăn tạp (ăn cả thức ăn là động vật lẫn thực vật)
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
-Thực vật: cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tương
- Động vật: Bột cá
-Khoáng: Premic khoáng, Premic vitamin
GV yêu cầu HS quan sát hình 63/SGK
?Vật nuôi đang ăn thức ăn gì
HS: Con trâu ăn rơm, con gà ăn thóc, con lợn ăn cám...
?Hãy kể tên các loại thức ăn của trâu, gà, lợn
?Con lợn, con gà có ăn rơm khô không
?Con trâu có đi nhặt từng hạt thóc để ăn không 
Sau khi học sinh trả lời, GV chốt lại
GV lấy ví dụ dẫn chứng
GV mở rộng: Trâu bò tiêu hoá được chất xơ nhờ hệ vi sinh vật trong dạ dày có 2000 triệu con vi sinh vật/ 1gam chất chứa trong dạ cỏ - Vi sinh vật tổng hợp prôtêin và vitamin thành nguồn dinh dưỡng
HS đọc nội dung mục 2 trang 99/SGK và quan sát hình 64. Từ hai nguồn thông tin đó làm bài tập
HS phân loại thức ăn qua thông tin hình 64, GV nhận xét bổ sung và đi đến kết luận
* Kết luận: Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn vật nuôi chia làm 3 loại thực vật, động vật, khoáng.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục II 
Quan sát hình 65, đọc bảng 4/trang100 và làm bài tập
HS báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung
Kí hiệu 
hình tròn
Tên thức ăn 
vật nuôi
Kí hiệu 
hình tròn
Tên thức ăn 
vật nuôi
Hình tròn a
 Rau muống
Hình tròn d
 Ngô hạt
Hình tròn b
 Rơm lúa
Hình tròn e
 Bột cá
Hình tròn c
 Khoai lang củ
	GV kẻ lên bảng sơ đồ tên thành phần dinh dưỡng của thóc tẻ
Prôtein
Gluxit
Lipít
Thóc tẻ
Khoáng
Nước
	IV. Củng cố: GV củng cố lại kiến thức thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần dinh dưỡng chủ yếu Prôtêin, Gluxit, Lipít, Nước, Khoáng.
	GV cho HS đọc “ghi nhớ” và phần “Có thể em chưa biết”
	V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK
	Đọc và tìm hiểu trước bài 38/ SGK
 Ngày soạn: .....................
Ngày giảng: ........................
Tuần: 23 
Tiết: 32
vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
Mục tiêu
	Qua bài học, học sinh cần nắm được:
	Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hoá của vật nuôi.
	Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm
Chuẩn bị
	Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
	Có điều kiện phóng to bảng 3 và 6 SGK
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức:	ổn định lớp
	Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy cho biết nguồn gốc thức ăn của vật nuôi
III. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thày - trò
I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào
1. Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
Bảng 5 SGK/ trang 102
GV yêu cầu HS đọc kỹ bảng 5 SGK
?Cầm một kg thịt lợn trong tay em cho biết protein thuộc phần nào (phần thịt nạc). ?Lipit thuộc phần nào (phần thịt mỡ)
?Vật nuôi ăn lipít vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành những chất  ... GV: Người ta đã sử dụng những biện pháp gì để bảo vệ môi trường?
- 1 vài học sinh trả lời . HS khỏc nhận xột bổ sung. GV nhận xột bổ sung đi đến kết luận.
GV: Nhà nước đã có những biện pháp gì để ngăn chặn nạn ô nhiễm?
HS: Trả lời. GV nhận xột, bổ sung , đi đến kết luận
- HS chọn cỏc từ ở trong phần 1 để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
- 1 vài HS trả lời , HS khỏc nhận xột, bổ sung
- HS đọc nội dung sơ đồ 17 trang 154 SGK. Trả lời cõu hỏi:
 + Thế nào là khai thỏc mang tớnh huỷ diệt với cựng độ cao?
 + Hậu quả của biện phỏp khai thỏc này?
 + Tại sao phỏ rừng đầu nguồn lại gõy tổn thất đến nguồn lợi thuỷ sản?
 + Đắp đập ngăn sụng, xõt dựng hồ chứa ảnh hưởng đến nguồn lợi và mụi trường thuỷ sản như thế nào?
 + Những nguyờn nhõn làm ụ nhiễm mụi trường nước?
- GV nhận xột, bổ sung, đi đến kết luận.
- GV cho HS đọc phần thụng tin ở trong SGK, tự thu nhận kiến thức:
- GV hỏi: Phõn tớch mối quan hệ cỏc yếu tố: Vườn, Ao, Chuồng.
 + Làm thế nào để nõng cao năng suất thuỷ sản?
 + Làm thế nào để duy trỡ nguồn lợi thuỷ sản lõu dài, bền vững?
 + GV nhận xột bổ sung, đi đến kết luận.
I. í nghĩa:
- Tác hại môi trường gây hậu quả sấu đối với thuỷ sản và con người, SV sống trong nước.
- Môi trường bị ô nhiếm do:
+ Nước thải giàu dinh dưỡng.
+ Nước thải công nghiệp, nông nghiệp
II. Một số biên pháp bảo vệ môi trường.
1.Các phương pháp sử lý nguồn nước.
a) Lắng ( lọc)
- Dùng hệ thống ao...
b) Dùng hoá chất dễ kiếm, dẻ tiền...
c) Khi nuôi tôm cá mà môi trường bị ô nhiễm:
- Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí
- Tháo nước cũ và cho nước sạch vào
- Đánh bắt hết tôm cá và xử lý nguồn nước.
2. Quản lý:
- Ngăn cấm huỷ hoại các sinh vật đặc trưng.
- Quy định nồng độ tối đa của hoá chất
- Sử dụng phân hữa cơ đã ủ
III. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
 1. Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong nước.
Cỏc loài thuỷ sản nướcngọt quý hiếm cú nguy cơ tuyệt chủng như cỏ lăng, cỏ chiờn , cỏ hồ, cỏ tra dầu
Năng suất của nhiều loài cỏ bị gảm sỳt nghiờm trọng.
Cỏc bói đẻ và số lượng cỏ bột giảm sỳt đỏng kể trờn hệ thống sụng Hồng, sụng cửu long, và năng suất khai thỏc 1 loài cỏ kinh tế những năm gần đõy giảm so với trước.
2. Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mụi trường thuỷ sản.
Kết luận: Sơ đồ 17 SGK
3. Khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lý.
+ Giống tốt + nuụi dưỡng tốt, chăm súc tốt, vệ sinh phũng bệnh tốt.
+ Bảo vệ tốt nguồn lợi thuỷ sản, đỏnh bắt thuỷ sản đỳng kĩ thuật, khụng đỏnh bắt huỷ diệt với cường độ cao.
 IV. Củng cố:
Nờu ý nghĩa của bảo vệ mụi trường thuỷ sản.
Trỡnh bày 1 số biện phỏp bảo vệ mụi trường thuỷ sản.
Trỡnh bày túm tắt 1 số nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mụi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
Muốn khai thỏc và bảo vệ nguồn thuỷ sản hợp lý, cần tiến hành cỏc biện phỏp nào?
V. Dặn dũ:
	- Học bài, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
 - Xem lại tất cả cỏc bài đó học trong học kỳ II.	 
	RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 32
Tiết : 51
Ngày soạn : 20/4/2010
Ngày dạy : 23/4/2010
 	ễN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá được các nội dung
- Vai trò nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
- KTSX, sử dụng thức ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch bảo quản và chế biến thuỷ sản.
2. Kỹ năng: 
-Củng cố các kỹ năng vận dụng vào thực tiễn như phương phỏp đo nhiệt độ, độ trong, độ pH, nhận biết các loại thức ăn.
3. Thái độ: 
-Có ý thức bảo vệ môi trường và nguòn lợi thủy sản.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Dựa vào sơ đồ tổng kết và câu hỏi trong SGK để HD HS ôn tập, tập trung vào trọng tâm của chương trình.
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Đọc lại các bài học chuẩn bị cho ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra :
Kiểm tra kiến thức cũ trong giờ ôn tập
 3.Bài mới : Tổ chức ôn tập
Giới thiệu bài học: Nội dung phần thuỷ sản chúng ta nghiên cứu 8 bài từ bài 49 – 56. 
Gồm có 3 phần kiến thức cơ bản là:
+ Vai trò nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
+ Đại cương về kĩ thuật nuụi thuỷ sản
+ Quy trình sản xuất bảo vệ mụi trường nuụi thuỷ sản.
a. HĐ1: Ôn tập vai trò nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
- Nuôi thuỷ sản có những vai trò gì?
- Nuôi thuỷ sản có những nhiệm vụ nào?
b. HĐ2: Ôn tập đại cương về KT nuôi thủy sản.
- Các tính chất môi trường nuôi thuỷ sản?
- Biện pháp nâng cao chất lượng vực nước thủy sản?
- Sự khác nhau giữa TATN và TANT của tôm cá?
- Tại sao phải coi trọng biện pháp phòng bệnh cho ĐV thủy sản ?
c. HĐ3: Ôn tập quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản.
- Tại sao phải bảo quản và chế biến thuỷ sản.
- Một số phương pháp bảo quản và chế biến thuỷ sản.
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
I. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
1. Vai trò của nuôi thuỷ sản
+ Cung cấp thực phẩm cho XH
+ Nguyên liệu cho SX, xuất khẩu
+ TA cho chăn nuôi gia súc gia cầm
+ Làm sạch môi trường nước
2. Nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
+ Khai thác tối đa tiềm năng m nước và giống nuôi
+ Cung cấp thực phẩm tươi sạch
+ ứng dụng những tiến bộ KH công nghệ.
II. Đại cương về KT nuôi thuỷ sản
1. Tính chất môi trường nuôi thuỷ sản
+ Tính chất vật lý
+ Tính chất hoá học
+ Tính chất sinh học
2. Biện pháp nâng cao chất lượng vực nước nuôi là:
- Cải tạo nước ao và cải tạo đáy ao vì:
+ Nước là môi trường sống của cá, tôm, nước sạch có đủ TA, tôm cá mới sống, sinh trưởng, phát triển
+ Lớp bùn đáy ao là nơi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ tồn tại, lớp bùn dày 10 – 15cm là tốt nhất, vi sinh vật và sinh vật đáy phát triển tốt.
3. Sự khác nhau giữa thức ăn tụ nhiờn và thức ăn nhõn tạo:
+ TATN : Là những sinh vật sống, sinh trưởng phát triển và sinh sản trong ao hồ, làm TA cho tôm cá.
+ TANT : Là sản phẩm của ngành chế biến lương thực, thực phẩm hoặc những động TV do con người đưa xuống ao hồ làm TA trực tiếp cho tôm, cá.
4. Phải phòng bệnh cho tôm, cá là chủ yếu gì :
- Tôm, cá số lượng nhiều, sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh, khi chữa bệnh rất tốn kém nhưng hiệu quả thường không cao.
III. Quy trình SX và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản.
1. Bảo quản nhằm hạn chế hao hụt về số lượng và chất lượng SP.
Chế biến nhằm tăng giá trị sử dụng và chất lượng hàng hoá.
2. Phương pháp bảo quản và chế biến thuỷ sản
+ PP bảo quản: ướp muối, làm lạnh, làm khô
+ PP chế biến: Thủ công: nước mắm, mắm tôm, tôm chua.
CN : đồ hộp
3. Nguyên nhân :
Do con người đưa rác thải, nước thải công nghiệp, NN, các loại chất thải độc hại... làm cho môi trường ô nhiễm, sinh vật thuỷ sản không đảm bảo điều kiện để tồn tại sinh trường, phát triển thuận lợi.
IV. Củng cố:
 GV cho HS nờu ra 1 số cõu hỏi chưa hiểu. Cả lớp trả lời. GV nhận xột bổ sung đi đến đỏp ỏn đỳng
V. Dặn dũ:
Dặn dò ôn tập
 Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKII, tiết 52
RÚT KINH NGHIỆM.
.........................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2/5/2009
 Ngày dạy:......................
Tuần: 35
Tiết: 52
Kiểm tra học kì II
Mục tiêu
	Qua bài kiểm tra:
	Đánh giá được ý thức của học sinh. Qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy bộ môn tốt hơn.
	HS biết được cần thay đổi phương pháp học như thế nào để đạt kết quả cao
Chuẩn bị
	Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
	Câu hỏi, đáp án, thang điểm
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức:	
ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
	II. Kiểm tra bài cũ:
III. Đề bài
I. Trắc nghiệm khỏch quan (4 điểm)
Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đỳng (từ cõu 1 đến cõu 5).
Cõu 1. Một số yờu cầu kĩ thuật về chăn nuụi đực giống :
A. Cho vận động và tắm chải.	
B. Kiểm tra thể trọng, tinh dịch.
C. Cung cấp thức ăn cú đủ năng lượng, và cỏc thành phần dinh dưỡng.
D. Tất cả cỏc biện phỏp kĩ thuật trờn.
Cõu 2. Khi gia sỳc mẹ mang thai, phải cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đớch:
A. Nuụi thai, nuụi cơ thể gia sỳc mẹ, chuẩn bị tiết sữa sau đẻ.
B. Nuụi cơ thể mẹ và tăng trưởng khối lượng.
C. Nuụi thai và tiết sữa nuụi con.
D. Nuụi cơ thể gia sỳc mẹ và tạo sữa cho con bỳ.
Cõu 3. Tiờu chuẩn chuồng nuụi hợp vệ sinh là:
A. Nhiệt độ thớch hợp, ớt khớ độc . B. Độ chiếu sỏng thớch hợp, độ thụng thoỏng tốt.
C. Độ ẩm trong chuồng 60-75%.	D. Nhiệt, độ ẩm, ỏnh sỏng thớch hợp.
Cõu 4. Nguyờn nhõn sinh ra bệnh truyền nhiễm ở vật nuụi:
A. Do di truyền.	B. Do ký sinh trựng.	
C. Do vi rỳt, vi khuẩn.	D. Do nhiễm độc thức ăn nước uống.
Cõu 5. Thức ăn nhõn tạo của tụm, cỏ gồm loại nào?
A. Bột tụm cỏ, phõn bún.	B. Bột ngũ cốc, thức ăn hỗn hợp.
C. Phõn bún, bột ngũ cốc. D. Bột ngũ cốc, phõn bún, thức ăn hỗn hợp.
Cõu 6. Điền cụm từ thớch hợp vào chỗ trống của cỏc cõu sau để cú cõu trả lời đỳng.
Tiêm văcxin; rối loạn chức năng sinh lý; phòng bệnh truyền nhiễm
1. Vật nuụi bị bệnh khi cú (1).................... trong cơ thể.
2. Vắc xin là chế phẩm sinh học dựng để( 2) .........................................................
3. Sau khi(3) ............................................ phải theo dừi vật nuụi từ 2 đến 3 giờ.
Cõu 7: Hóy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được cõu trả lời đỳng.
A
B
1. Bảo quản vắc xin
2. Tiờm vắc xin cho
3. Quan sỏt lọ vắc xin để biết
4. Nguyờn nhõn gõy ra bệnh ở vật nuụi là
a. loại vắc xin, cỏch dựng và liều lượng dựng
b. đỳng nhiệt độ ghi trờn nhón lọ.
c. vật nuụi khoẻ mạnh.
d. yếu tố bờn trong và bờn ngoài.
II. Tự luận ( 6 điểm)
Cõu 8: Hóy nờu cỏc biện phỏp phũng trị bệnh cho vật nuụi?
Cõu 9: Hóy nờu cỏc đặc điểm của nước nuụi thuỷ sản?
Cõu 10: Chuồng nuụi cú tầm quan trọng như thế nào?
	Đáp án – Thang điểm
	Phần I: Trắc nghiệm 
Từ câu 1 đến câu 5: (1,25 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
	1 - C	2 - B	3 – D	4 – B	5 - A	
Câu 6: (0,75 điểm) Mỗi ý điền đúng 0,25 điểm
	1 – rối loạn chức năng sinh lý	
	2 – phòng bệnh truyền nhiễm	
	3 – Tiêm văcxin	
Câu 7: (2 điểm) 
	1 - b	2 - c 	3 – a	4 – d	
	Phần II. Tự luận
Câu 1: (2 điểm)
	HS nêu đủ, đúng các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
Câu 2: (2 điểm)
	HS nêu đủ theo các ý: 
-Có khả năng hoà tan chất vô cơ và hữu cơ	
- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước	
- Thành phần ôxi thấp, cacbonnic cao
Câu 3: (2 điểm)	
	HS nêu được: 
- Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi
- Giúp vật nuôi tránh được các yếu tố thời tiết tác động
	IV. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
	V. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN Hoc Ki I.doc