Phần I Vẽ kĩ thuật
Bài 1 .Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống –sản xuất
A. Mục tiêu bài dạy
+ Kiến thức: Học sinh nắm đượcvai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và sản xuất
+ Kĩ năng:
+ Thái độ:Có nhận thức đúng với việc học tập môn kĩ thuật .tạo niềm say mê bộ môn
B. Chuẩn bị của GV và HS
SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh hình 1.1 ,1.2 ,1.3 (sgk) .
Ngày soạn 6/9/007 tiết1 Phần I Vẽ kĩ thuật Bài 1 .Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống –sản xuất A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức: Học sinh nắm đượcvai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và sản xuất + Kĩ năng: + Thái độ:Có nhận thức đúng với việc học tập môn kĩ thuật .tạo niềm say mê bộ môn B. Chuẩn bị của GV và HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh hình 1.1 ,1.2 ,1.3 (sgk). C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luận Trực quan ,quan sát hình . D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài: Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ1:Giới thiệu bài Bản vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng trong đời sống ,kĩ thuật Cho học sinh quan sát hình 1.1(sgk) Trả lời câu hỏi sau -Trong giao tiếp hàng ngày người ta thường sử dụng các phương tiện gì? -Để chế tạo,thi công một sản phẩm hoặc một công trình xây dựng đúng như ý muốn,người thiết kế phải làm gì?(thể hiện bằng gì?) -người công nhân khi chế tạo sản phẩm hoặc thi công một công trình phải căn cứ vào cái gì? HĐ2: Học sinh quan sát hình 1.3(sgk) Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị chúng ta phải làm gì? HĐ3: Học sinh quan sát hình 1.4(sgk) Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực nào? Qua bài học em cần khắc sâu điều gì? Cho học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) 1/Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. -Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp -Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật 2/Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi sử dụng 3/Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kĩ thuật Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình Ghi nhớ: 1/Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiệnthông tin dùng trong sản xuất và đời sống 2/học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống IV. Củng cố : 1/Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật? 2/Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống sản xuất? 3/Vì sao chúng ta phải học vẽ kĩ thuật? Học lần lượt trả lời các câu hỏi trên V. Hướng dẫn về nhà: 1/Học vở ghi kết hợp SGK 2/Trả lời các câu hỏi sgk 3/chuẩn bị trước bài 2 E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 10/9/007 tiết 2 Bài 2: hình chiếu A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hình chiếu + Kĩ năng: nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ, + Thái độ: B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,chuẩn bị vật mẫu(ở sgk),tranh vẽ hình 2.1 , 2.2, 2.3, 2.4(sgk),bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng. Học sinh đọc trước bài ,bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng bao diêm C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luận quan sát tranhvẽ. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: 1/Bản vẽ kĩ thuậtcó vai trò như thế nào trong đời sống kĩ Thuật? 2/Vì sao chúng ta cần học môn kĩ thuật? Đáp án: 1/ bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật,là tài liệu - cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi sử dụng 2/Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng trong đời sống,sản xuất. III. Nội dung bài mới: HĐ1 Vào bài: Hình chiếu là gì ? người ta sử dụng hình chiếu để diễn tả điều gì ?có các loại hình chiéu nào?tên gọi hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ2:Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất ,mặt tường tạo thành bóng đồ vật.Bóng các vật được gọi là hình chiếu của vật thể. Học sinh quan sáthình 2.1(sgk) Hình chiếu của vật thể là gì? Nêu cách vẽ hình chiếu của một điểm? Từ đó suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể? HĐ3: Tìm hiểu về các phép chiếu . Học sinh quan sát hình 2.2(sgk) Quan sát và nêu đặc điểm các tia chiếu trong hình? Hình 2.2 a Hình 2.2 b Hình 2.2 c Hãy lấy ví dụ về các phép chiếu trong tự nhiên? -Tia chiếu các tia sáng của ngọn đèn,ngọn nến. -đèn pha có trao đèn hình pa ra pôn(//) -Tia sáng mặt trời ở xa vô tận(vuông góc) Học sinh quan sát hình 2.3(sgk) Đặt mô hình (bao diêm) nằm trong3 mặt bìa . Nêu vị trí của 3 mặt phẳng? Học sinh quan sát hình 2.4(sgk)Hãy nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với các vật thể? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ? Vật thể được đặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu? HĐ4:Tìm hiểu vị trí các hình chiếu . Vì sao phảI mở các mặt phẳng chiếu? (hình chiếu phải vẽ trên cùng 1 bản vẽ) Học sinh quan sát H2.5(sgk) Nêu vị trí mặt phẳng chiếu bằng ,mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở? Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) 1/Khái niệm về hình chiếu: *Vật thể được chiếu lên mặt phẳng hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể. Hình 2.1: A, là hình chiếu của A A A, gọi là tia chiếu Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu 2/ các phép chiếu. Các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau. Phép chiéu xuyên tâm Phép chiếu song song Phép chiếu vuông góc 3/Các hình chiếu vuông góc. a/Các mặt phẳng chiếu -Mặt chính diện(mặt phẳng chiếu đứng) -Mặt nằm ngang(mặt phẳng chiếu bằng) -Mặt cạnh bên(mặt phẳng chiếu cạnh) b/Các hình chiếu. Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu cạnh 4/Vị trí các hình chiếu. -Hình chiếu bằng nằm bên dưới hinhf chiéu đứng -Hình chiếu cạnh nằm bên phảỉ hình chiếu đứng. * Ghi nhớ: (sgk) IV. Củng cố: 1/Thế nào là hình chiếu của vật thể? 2/Có những phép chiếu nào ? 3/Tên gọi và các vị trí của hình chiếu trên bản vẽ? V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới 1/Làm bài tập (sgk) 2/Chuẩn bị bài 3 3/chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu để thực hành. Ngày soạn 12/9/2007 Bài tập thực hành tiết3 Hình chiếu vật thể lấy điểm 15 phút A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức:học sinh biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu + Kĩ năng:Biét được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ .hình thành từng bước kĩ năng đọc bản vẽ + Thái độ:Tự giác ,say mê trong học tập bộ môn B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,môhình cái nêm Học sinh:dụng cụ học tập như bút chì, mềm,giấy khổ A4. C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại , thảo luận,quan sát D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: HĐ1 1/Thế nào là hình chiếu vật thể? 2/Có mấy phếp chiếu,mấy hình chiếu ,mấy mặt phẳng chiếu? Đáp án: 1/Vật thể chiếu lên mặt phẳng .hình nhận được trên mặt phẳng là hình - chiếu vật thể. 2/ có 3 phép chiếu ,3 mặt phẳng chiếu ,3 hình chiếu III. Nội dung bài mới Vào bài Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài thực hành Học sinh đọc nội dung (sgk)phần II Cho học sinh quan sát mô hình cái nêm,quan sát H 3.1(sgk) Hãy xác định hướng chiếu –hình chiểu rôì đánh dấu vào bảng 3 .1(sgk) Hãy chỉ rõ sự tương quan giữa các hình? Các hình chiếu 1,2,3.(sgk)đã đúng vị trí chưa? Yêu cầu học sinh trình bày vào giấy A4 GV hướng dẫn mẫu cách trình bày bài thực hành trên giấyvề các qui định ô khung tên Học sinh làm bài cá nhân có sự chỉ dẫn của giáo viên 1/chuẩn bị: Sgk,giấy A4 ,chì mềm 1/Nội dung: a/ Hoàn thành bảng 3.1(sgk) b/Vẽ lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí (trình bày trên khổ giấy A4) + Vẽ khung bao +Vẽ khung tên Khung tên có chiều dài 140 cm rộng 35 cm cách mép 10 mm +qui định chữ viết khung tên -Tên bài :Viết chữ in hoa,nội dung còn lại viết chữ thường c/Tổ chức thực hành d/Tổng kết :nhận xét giờ thực hành ,thu bài thực hành ,chọn 1số bài đẹp cho học sinh quan sát. Ngày soạn 17/9/2007 tiết 4 Bản vẽ khối đa diện A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức:học sinh nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,hình chóp đều,đọc được bản vẽ vật thể vật thể có dạng hình trên + Kĩ năng: có kĩ năng vẽ đẹp chính xác + Thái độ: giáo dục lòng say mê bộ môn B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo, tranh vẽ các hình bài 4,mô hình 3mặt phẳng chiếu, mô hình khối đa diên trên. C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luận quan sát trực quan. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ1:tìm hiểu khối đa diện Cho học sinh quan sát mô hình H4.1 (sgk).Các khối hình học đó được bao bọc bởi hình gì? Hãy kể tên một sốvật thể có hình dạng là khối đa diện? Học sinh quan sát mô hình HHCN HHCN được bao bọc bởi các hình gì? Các cạnh, mặt, của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? GV đặt HHCN trong mô hình 3 mặt phẳng chiếu . Khi chiếu HHCN lên mặt phẳng chiếu đứng ta được hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đứng phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? Kích thước hình chiếu đứng phản ánh kích thước nào của HHCN? Cũng đặt câu như trên cho các hình chiếu bằng ,chiếu cạnh. GV hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ H4.3(sgk) Học sinh hoàn thành bảng 4.1(sgk) Học sinh quan sát tranh và mô hình hình lăng trụ đều Hãy cho biết khối da diện trên được boa bọc bởi hình gì? Học sinh quan sát H4.5(sgk) Hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Cho biết hình dạng ,kích thước ? Học sinh hoàn thành bảng 4.2(sgk) Học sinh quan sát H4.6(sgk) và mô hình Hình được bao bọc bởi hình gì? Học qun sát h4.7(sgk) Hình 1,2,3là hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện các kích thước nào của hình chóp?(hoàn thành bảng sgk 1/Khối đa diện. Khối đa diện được bao bọc bởi các hình đa giác phẳng. ví dụ: bao diêm,viên gạch,kim tự tháp, bút chì 6 cạnh 2/ Hình hộp chữ nhật a/Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật b/ Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hình chiéu đứng : Là hình chữ nhật phản ánh chiều dài và chiều cao của HHCN Hình chiếu bằng :Là hình chữ nhật Hình chiếu cạnh :Là hình chữ nhật Phản ánh chiều dài ,chiều cao của HHCN 3/Hình lăng trụ đều a/ Thế nào là hình lăng trụ đều là hình được bao bọc bởi 2 đáy là hình đa giác đều bằng nhau,các nặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau b/Hình chiếu H4.5 *Hình chiếu đứng (H1) có kích thước là (a,h) *Hình chiếu bằng (H2) có kích thước (a,b) *Hình chiếu cạnh(H3) có kích thước (b,h) 4/Hình chóp đều. a/ định nghĩa :là hình được bao bọc bởi đáy là đa giác đều ,mặt bên là các tam giác cân bằng nhaucó chung đỉnh. b/Hình chiếu Stt Hình chiếu Hình dạng kích thước 1 đứng Tam giác cân a.b 2 Bằng Hình vuông a 3 Cạnh Tam giác cân a.b IV. Củng cố:1/Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) 2/ hướng dẫn trả lời câu hỏi (sgk) V. Hướng dẫnhọc ở nhà:1/ làm bài tập T19(sgk) 2/ Chuẩn bị bài 5 .đọc trước bài chuẩn bị thực hành E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 22/9/2007 tiết 5 Bài tập thực hành đọc bản vẽ khối đ ... chi tiết,đọc được bản vẽ chi tiết + Kĩ năng: rèn kĩ đọc bản vẽ chi tiết + Thái độ:giáo dục lòng say mê khoa học,yêu tích bộ môn. B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo. C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi , thảo luận hợp tác nhóm . D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài:một chiếc máy hay một sản phẩm thường bao gồm nhiều chi tiết máy có các chức năng khác nhauđược lắp ghép với nhau tạo thành .trong sản xuất ,muốn làm ra một sản phẩm trước hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo các bản vẽ chi tiết sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết .Vậy bản vẽ chi tiết là là bản vẽ như thế nào? Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ1Tìm hiểu nội dung bản vẽ chi tiết Học sinh quan sát ,phân tích bản vẽ ống lót (h9.1)để hiểu rõ nội dung Qua hình cho ta biết gì? Hình biểu diễn cho biết gì? Biểu diễn hình bên trong và bên ngoài của ống lót HĐ2 Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết Thường khi đọc bản vẽ ta đọc khung tên trước Yêu cầu học sinh tập đọc bản vẽ theo hình 9.1(sgk) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Hãy nêu tên gọi chi tiết ? vật liệu, tỉ lệ Tên gọi hình biểu diễn ? Nêu kích chung của chi tiết Nêu các yêu cầu kĩ thuật Mô tả hình dáng cấu tạo ,công dụng của kích thước ? Lần lượt học sinh đọc, cả lớp theo dõi nhận xét bài đọc của bạn 1/Nội dung của bản vẽ chi tiết a/Hình biểu diễn Hình cắt ở vị trí chiếu đứng, chiếu cạnh. b/ Kích thước . cho biết đường kính ngoài là phi 20 đường kính trong làphi 18,chiều dài là 30 c/ Yêu cầu kĩ thuật: Làm tù cạnh ,mạ kẽm d/ Khung tên:- tên chi tiết là ống lót - Vật liệu là thép - Tỉ lệ .1:1 ................................. 2/Đọc bản vẽ chi tiết a/ Khung tên b/ Hình biểu diễn c/ Kích thước d/ Yêu cầu kĩ thuật e/ Mô tả hình dạng và công dụng IV. Củng cố : 1/Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) V. Hướng dẫn về nhà : 1/ học vở ghi kết hợp sgk 2/ chuẩn bị bai biểu diễn ren, sưu tầm một số dạng ren E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 5/10/2007 tiết 9 Biểu diễn ren A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức: Học sinh nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết Biết được qui ước vẽ ren + Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren + Thái độ:giáo dục lòng say mê khoa học,yêu tích bộ môn. B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh vẽ các hình bài 11 vật mẫu :đinh tán , bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren . C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luậnsát D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: HĐ1/ Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết III. Nội dung bài mới Vào bài:Hãy kể tên các vật có ren ? biểu diễn ren trên bản vẽ như thế nào ? Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ2Tìm hiểu chi tiết có ren Hãy cho biết đồ vật hoặc chi tiết có ren thường dùng ? Học sinh quan sát h12.1(sgk) Hãy nêu công dụng của renở hình? HĐ3 Tìm hiểu qui ước về ren Học sinh quan sát H11.2- H11.3 Và vật mẫu Hãy chỉ rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong Học sinh điền vào chỗ trống ........... Học sinh quan sát H11.4-11.5 Chỉ rõ đường đỉnh ren, chân ren, đường kính ngoài, đương kính trong? Điền cụm từ ............ Cho học sinh đọc chú ý (sgk) Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì? 1/ Chi tiết có ren Bu lông, đai ốc,trục trước trục sau xe đạp..... Ren dung để nắp ráp nối một số bộ phận của chi tiết 2 /Qui ước về ren a/ Ren ngoài ( ren trục) đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh b/ Ren trong(ren lỗ) -Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm - đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh - đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm Vòng chân ren được vẽ bằng nét hở liền mảnh c/ Ren bị che khuất vẽ bằng nét đứt h11.6 IV. Củng cố 1/ Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào? 2/ Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) V. Hướng dẫn về nhà 1/Làm bài tập sgk 2 / Trả lời các câu hỏi sgk 3/chuẩn bị bài 10,12 E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 6/10/2007 Tiết 10 Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản cú hỡnh cắt Đọc bản vẽ đơn giản cú ren A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức: học sinh đọc được bản vẽ vũng đai cú hỡnh cắt, đọc được bản vẽ cú ren + Kĩ năng: hỡnh thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt,bản vẽ chi tiết có ren,hình thành kĩ năng làm việc theo qui trình + Thái độ:giáo dục lòng say mê khoa học,yêu tích bộ môn. B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo, Học sinh kẻ sẵn bảng 9. C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luận,quan sát. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ1 .Giới thiệu nội dung trình tự giờ thực hành Nêu nội dung,cách đọc bản vẽ chi tiết Giáo viên giới thiệu bản vẽ vòng đai Học sinh quan sát H10.1 Khung tên? Hình biểu diễn ? Kích thước ? Nêu các kích thước chung của chi tiết Các yêu cầu kĩ thuật? Mô tả hình dạng của chi tiết ? Nêu công dụng của chi tiết ? HĐ2: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Học sinh đọc nội bài 12.1 Đọc bản vẽ côn có ren H 12.1 ghi các nội dung vào (9.10) Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 9.1 Thu một số bài chấm điểm. 1/ đọc bản vẽ chi tiết H10.1(sgk) a/ Hoàn thành bảng 9.1(sgk) *Khung tên : - Tên chi tiết : vòng đai -Vật liệu:Thép - Tỉ lệ: 2:1 * Hình biểu diễn -Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng * Kích thước -Chiều dài: 140 -Rộng :50 - Bán kính trong :39 - Đường kính trong 50 Đường kính lỗ 10 Chiều dày :10 Khoảng cách 2 lỗ 110 *Các yêu cầu kĩ thuật : Làm tù cạnh,mạ kẽm * Tổng hợp Phần giữa chi tiết là nửa vòng hình trụ,hai bên là hình chữ nhật có lỗ tròn Dùng ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác 2/ Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Khung tên Tên chi tiết : Côn có ren Vật liệu: Thép Tỉ lệ :1:1 *Hình biểu diễn : - Hình chiếu đứng (hình cắt ) - Hình chiếu cạnh * Kích thước - Dài :10 - Đường kính nhỏ phi 14 - Đường kính to phi 18 * Yêu cầu kĩ thuật Tôi cứng mạ kẽm + Tổng hợp đánh giá giờ thực hành IV. Củng cố V. Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị bài bản vẽ lắp E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 8/10/2007 tiết 11 Bản vẽ lắp A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức: Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, Biết cách đọc bản vẽ lắp + Kĩ năng: Rèn kĩ năng lao động kĩ thuật + Thái độ:giáo dục lòng say mê khoa học,yêu tích bộ môn. B. Chuẩn bị của GVvà HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh vẽ các hình bài 13(sgk), vật mẫu bằng bìa cắt thành hình chiếu các chi tiết của bộ ròng rọc,vật mẫu vòng đai.. C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, thảo luận,quan sát. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp Học sinh quan sát vật mẫu : Vòng đai được tháo rời các chi tiết Giáo viên lắp lại để học sinh biết được sự quan hệ giữa các chi tiết . Học sinh quan sát bản vẽ lắp ráp bộ vòng đai H13.1(sgk) Bản vẽ lắp ráp gồm những hình chiếu nào ? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Nêu vị trí tương đối giữa các chi tiết Nêu các kích thước? Đọc kích thước chung trước Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? Khung tên ghi những mục gì? ý nghĩa của từng mục? Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp Yêu cầu học sinh đọc bản vẽ H 13.1(sgk) Yêu cầu học sinh nêu rõ từng mục Nêu vị trí cá chi tiết trên bản vẽ ? 1/ Nội dung của bản vẽ lắp ráp + Hình biểu diễn Hình cắt (hcđ) Diễn tả hình dạng,kết cấu và vị trí các chi tiết của vòng đai. Đai ốc – vòng đệm –vòng đai - bu lông + Kích thước : Kích thước chung :140,50,78 Kích thước lắp giữa các chi tiết (M 10) - Kích thước xác định K/c giữa các chi tiết 50, 110 + Bảng kê chi tiết : Gồm số thứ tự,tên gọi chi tiết,số lượng,vật liệu + Khung tên: 2/ Đọc bản vẽ : + Khung tên: + Bản kê + Hình biểu diễn + Kích thước + Phân tích chi tiết + Tổng hợp: Lắp ghép các chi tiết hình trụ Trình tự tháo lắp – công dụng của sản phẩm Tháo :(2 – 3 – 4 - 1) Lắp ( 1 – 4 – 3 – 2) IV. Củng cố 1/ghi nhớ (sgk) học sinh đọc V. Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài 14(sgk) E. Rút kinh nghiệm Chương VII : Đồ dựng điện trong gia đỡnh Vật liệu kĩ thuật điện tiết A. Mục tiêu bài dạy + Kiến thức:học sinh nhận biết đượcvật liệu dẫn điện, vật liệu cỏch điện, vật liệu dẫn từ , hiểu được đặc tớnh và cụng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện + Kĩ năng:nhận biết cỏc loại vật liệu + Thái độ: Hình thành thói quen cụng nghiệp. B. Chuẩn bị của GV và HS SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo C. Phương pháp Giáo viên kết hợp các phương pháp đàm thoại vấn đỏp ,thảo luận, quan sỏt vật mẫu D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ HĐ1/Tỡm hiểu vật dẫn điện Học sinh quan sỏt tranh vẽ và vật mẫu để khẳng định vật liệu mà dũng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện Đặc tớnh và cụng dụng của vật liệu dẫn điện? Học sinh quan sỏt hỡnh 36 . 1 Học sinh quan sỏt tranh và vật mẫu chỉ rừ cỏc phần tử cỏch điện Đặc tớnh và cụng dụng của vật liệu cỏch điện là gỡ ? Trong thực tế vật liệu cỏch điện cú mấy thể ? Học sinh quan sỏt hỡnh 36 sgk Chuụng điện ,nam chõm điện, mỏy biến ỏp 1/ Vật liệu dẫn điện: Vật liệu mà dũng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện Đặc tớnh : Dẫn điện tốt vỡ cú điện trở suất nhỏ Khoảng 10-6 đến 10-8 ụm một Cụng dụng: dựng làm thiết bị điện và dõy dẫn điện Vật liệu dẫn điện cú 3 thể Thể rắn : kim loại , hợp kim Thể lỏng : nước dung dịchđiện phõn Thể khớ : Hơi thủy ngõn 2/ Vật liệu cỏch điện Vật liệu khụng cho dũng điện chạy qua gọi là vật liệu cỏch điện Đặc tớnh : Cỏch điện tốt vỡ cú điện trở suất rất lớn khoảng từ 108 đến 10 13 ễm một Cụng dụng:chế tạo thiết bị cỏch điện Vật liệu cỏch điện cú 3 thể Thể rắn : ( thể đụng đặc ) thủy tinh ,nhựa... Thờ rkhớ :khụng khớ , khớ trơ Thờ rlỏng dầu biến thế 3/ Vật liệu dẫn từ Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua -Đặc tớnh :dựng cho đường sức từ trường chạy qua . dẫn từ tốt Cụng dụng: Làm lừi dẫn từ của nam chõmđiện, lừi mỏy phỏt điện III. Nội dung bài mới Phương pháp Nội dung V. Hướng dẫn về nhà E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: