Tiết 26 ; Tuần: 13
ÔN TẬP - PHẦN CƠ KHÍ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về:
+ Gia công cơ khí.
+ Chi tiết máy và lắp ghép
- Hệ thống hoá được các kiến thức về phần II.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK
Soạn ngày 07/11/2010 Tiết 26 ; Tuần: 13 ôn tập - phần cơ khí I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về: + Gia công cơ khí. + Chi tiết máy và lắp ghép - Hệ thống hoá được các kiến thức về phần II. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần cơ khí bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập. GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập Câu hỏi: 1. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất. 2. Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng? 3. Nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa. 4. Nêu những kỹ thuật dũa cơ bản. 5. Chi tiết máy là gì? phân loại các chi tiết máy. 6. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? nêu sự khác biệt của các mối ghép đó. 7. Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren? Và ứng dụng của từng loại. 8. Thế nào là mối ghép động? Nêu công dụng của khớp động. 4.Củng cố: GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK. 1/ 20/ 20/ 2/ - Tính chất cơ học: Dẻo, cứng, bền -Tính chất vật lý: Nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt... ính chất hoá học: Chịu a xít và muối, tính chống ăn mòn - Tính công nghệ: Có tính đúc, rèn, gia công - Thước lá: - Chế tạo bằng thép hợp kim, ít co giãn, không gỉ - Thước cặp: - Thước đo góc: - Tư thế đứng và thao tác cưa: - Người đứng thẳng, thoải máitay phải cầm cán cưa - Tay trái nắm đầu kia của cưa. - Kết hợp hai tay với một phần khối lượng của cơ thể để đẩy lưỡi cưa. * Phần còn lại học sinh về nhà làm. 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà học bài và ôn lại kiến thức. - Chuẩn bị chương V: Truyền và biến đổi chuyển động; Bài 29: Truyền chuyển động.
Tài liệu đính kèm: