Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28 - B 29:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động .
2. Kĩ năng
-Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ.
3. Thái độ
-Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s
*MTCB: Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp.
Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 - B 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động . 2. Kĩ năng -Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ. 3. Thái độ -Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s *MTCB: Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Chuản bị lắp trước: bộ truyền động đai , truyền động xích và bánh răng ăn khớp ; (Dạng mô hình) 2. HS : -tìm hiểu trước cơ cấu truyền động xích xe đạp III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1: Giới thiệu bài học và hướng dẫn (vật dẫn, vật bị dẫn, truyền c/đ và biến đổi c/đ.) (5’) 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu : Trong một máy gồm nhiều cơ cấu hợp thành,trong 1 cơ cấu c/đ từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động thì: Vật truyền c/đ gọi là vật dẫn. Vật nhận c/đ gọi là vật bị dẫn. * Tùy YCKT , chức năng làm việc của máy mà c/đ của vật bị dẫn có thể : - giống dạng c/đ của vật dẫn ta gọi là cơ cấu truyền c/đ. - khác c/đ của vật dẫn ta có cơ cấu biến đổi c/đ. HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần truyền c/đ giữa các vật? * Qua phần giới thiệu em hiểu ntn là vật dẫn? Vật bị dẫn? Cơ cấu truyền c/đ và biến đổi c/đ? * Quan sát hình 29.1 cho biết : - đâu là trục giữa ?trục sau? Chúng c/đ cho nhau theo cách nào? - Tại sao cần c/đ quay từ trục giữa tới trục sau? - Tại sao số răng đĩa lại nhiều hơn số răng líp? GV tổng hợp các ý kiến rồi gợi ý HS tìm câu trả lời SGK tr99 -Tại sao cần truyền c/đ giữa trục giữa và trục sau? HĐ3 : Tìm hiểu một số bộ phận truyền c/đ: 1* Thế nào là truyền động ma sát? - Hãy quan sát hình 29.2và mô hình (gv giới thiệu mô hình bánh đai lắp sẵn từ trước) - em hay mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?bánh đai làm từ vật liệu gì? để tăng ma sát truyền? - tốc quay của các bánh phụ thuộc gì? - Em có nhận xét gì về mqh đường kính bánh và số vòng quay của chúng? - Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai ntn? - Vậy; Truyền động đai có tính chất gì? - ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?( = ). - Theo em cơ cấu truyền động đai có những ưu và nhược điểm nào được sử dụng ở đâu? Truyền động ăn khớp khắc phục được nhược điểm trên. 2. Quan sát hình 29.3 SGK trg 100 và nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? Theo em để truyền được nhờ ma sát ăn khớp cần có điều kiện gì? (nếu ăn khớp trực tiếp, hoặc gián tiếp nhờ trung gian là xích? GV giới thiệu mô hình) - Hoàn thành bài tập điền từ ở sgk. - Theo em truyền động ăn khớp làm việc theo tính chất nào? nguyên tắc truyền lực ở đây là gì? - Em thấy truyền động xích và truyền động bánh răng ăn khớp được dùng ở những máy nào? HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’) Qua bài học, em hãy cho biết tại sao các máy cần phải co truyền c/đ? Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr101 Làm bài tập tính tỷ số truyền cụ thể ở câu hỏi 4 SGK tr101 VN học theo CH ở sgk tr101 Mở SGK trang 98 Nghe và hiểu. - Vật dẫn ,trục dẫn, bánh dẫn - Vật bị dẫn, trục bị dẫn, bánh bị dẫn. - truyền và biến đổi c/đ là gì? - Quan sát hình 29.1 SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK trang 99 - HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở - HĐ nhóm nhỏ trả lời CH SGK trang99: +vì trục giữa đặt cách xa trục sau, vì muốn xe c/đ tịnh tiến đi lên thì bánh xe phải c/đ quay theo chiều kim đồng hồ. + để bánh sau quay nhanh hơn so với trục giữa,..(tốc độ 2 trục quay không giống nhau) * HĐ theo nhóm tìm hiểu cấu tạo bộ truyền động đai và b/c - Nêu cáu tạo - Dây đai làm bằng dây sợi tổng hợp và cao su . - Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV - Bánh nào có đường kính lớn hơn lại có tốc độ quay chậm hơn - Ta mắc dây đai sao cho hai nhánh đai bắt chéo nhau: - Cá nhân phát biểu nội dung t/c tỷ số truyền và t/c đảo chiều quay .Khi lực ma sát không đủ sinh sự trượt à tỷ số truyền KO xác định. - Hs tìm các ứng dụng của truyền động đai - Cá nhân ghi lại kết quả thảo luận trên lớp. - HĐ nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tìm hiểu cấu tạo của truyền động ăn khớp. Thảo luận trên lớp.. hoàn thành bài tập nhỏ sgk trang100 và câu hỏi phần in nghiêng trang 101 - Nêu t/c của truyền động ăn khớp là tỷ số truyền, hiểu nó ntn. - Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của GV. HS tổng hợp kiến thức , học thuộc phần ghi nhớ, HS trả lời các câu hỏi ở SGK Làm câu 4. I. Tại sao cần truyền chuyển động? (10’) 1, Một số khái niệm : trong hai vật nối với nhau: - Vật truyền c/đ cho vật khác gọi là vật dẫn. - Vật nhận c/đ từ vật khác gọi là vật bị dẫn. * C/đ của vật bị dẫn giống vật dẫn thì ta có cơ cấu truyền c/đ * C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ. - VD: trục giữa xđ là trục dẫn và trục sau trục bị dẫn. 2. Các máy cần truyền c/đ là vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau. - Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy. II. Bộ truyền chuyển động : 1.Truyền động ma sát: (10’) a, Cấu tạo:(SGK tr99) Gồm bánh dẫn , bánh bị dẫn và dây đai, dây đai có thể bắt chéo hoặc thành nhánh //. b, Nguyên lý làm việc: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo. * Tính chất:Bánh dẫn và bị dẫn có tốc độ quay theo tỉ số truyền i: i = = = (1) hay n2 = n1 . (2) với: i là tỷ số truyền nd ,n1 là tốc độ (vòng/phút) của bánh dẫn nbd, n2 là tốc độ (vòng/phút) của bánh bị dẫn - Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại - Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều. -Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều. c, ứng dụng áp dụng ở các máy có bộ phận phát động ở xa bộ phận chức năng,vd: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ôttô, máy kéo,máy tuốt lúa, máy xay xát lúa. 2. Truyền động ăn khớp : có 2 loại : bằng bánh răng ăn khớp trực tiếp và nhờ trung gian là xích. (15’) a, Cấu tạo: (hình 29.3SGK tr100) b./ Tính chất: - Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i: i = = = (1) Hay n2 = n1. .(2) Ta thấy bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn. c. Ứ ng dụng:áp dụng cho hai trục đặt // hoặc vuông góc cần truyền c/đ cho nhau. Vd: đồng hồ , hộp số xe máy, ôtô.. ------------------------------- Tiết 29 B30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG . I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng . 2. Kĩ năng - Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống. 3.Thái độ -MTCB: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên -Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK 2.Học sinh -Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì? Làm bài tập số 4 SGK trang 101 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi c/đ giữa các vật? GV giới thiệu tranh (nếu có) em hãy quan sát hình 30.1 SGK và hoàn thành các câu trong bài tập điền từ SGK tr102. Thế nào là cơ cấu biến đổi c/đ? Tại sao chiếc máy khâu lại c/đ tịnh tiến được? Hãy mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai? Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm : từ c/đ quay của vô lăng thành c/đ tịnh tiến của kim khâu là một biến đổi c/đ . Vậy thế nào là biến đổi c/đ? Tại sao các máy lại cần có cơ cấu biến đổi c/đ? HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi c/đ: 1. Quan sát mô hình kêt hợp sgk hình 30.2 Em hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt? - Cho HS lên bảng chỉ cụ thể các bộ phận đó.sau đó GV thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu v/đ: * Quan sát thật kĩ khi thầy cho cơ cấu này hoạt động, em tìm ra nguyên lí làm việc của nó? - Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến ntn? Khi nào con trượt đổi hướng c/đ? - Có thể biến c/đ tịnh tiến của con trượt thành c/đ quay của tay quay được không?Khi đó nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên mô hình. - Em thấy cơ cấu dạng trên được dùng ở máy nào? - Ngoài cơ cấu trên ta còn thấy có cơ cấu nào tương tự nữa ko? Gv giới thiệu một số cơ cấu dạng tương tự bằng mô hình (h30.3sgk). -Tổng hợp. 2. Quan sát hình 30.4 SGK trang 104 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc? -Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ ntn? - Em hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu này? - Có thể biến c/đ lắc của thanh lắc 3 thành c/đ quay của tay quay 1 được không? GV nêu thực tế ta đã làm được điều này chính là xe dập tự đẩy của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,, HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’) Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr105 So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và bánh răng- thanh răng? GV HD câu 2 cho HS trả lời đúng. VN học theo cách trả lời câu hỏi SGK trang 105. Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài 31. Mỗi HS kẻ sẵn bảng “Báo cáo thực hành” mẫu số III SGK trang 108 Mở SGK trang 102 - Quan sát hình 30.1 SGK chuẩn bị làm bài tập điền từ và câu hỏi in nghiêng SGK trang 102+103 - HĐ nhóm nhỏ sau đó thảo luận trên lớp các v/đ GV nêu ra. - HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở - Quan sát và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt - Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV - Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu. - Tự ghi lại những tt về nguyên lí làm viêc và ứng dụng của mỗi cơ cấu sau khi thảo luận với cả lớp. - Cá nhân liên hệ thực tế để tìm vd minh họa cho phần ứng dụng. Vd : Trong đèn dầu, bếp dầu có cơ cấu bánh răng - thanh răng. - HĐ cá nhân nêu cấu tạo của cơ cấu. - Các ý kiến ( theo sgk mà Hs nghiên cứu được) - Mô tả nguyên lí làm việc và ghi vở. Vd: ở quạt máy phần tuốc năng có có cơ cấu tay quay – thanh lắc. Liên hệ thực tế để minh họa cho việc ứng dụng của mỗi cơ cấu, Hs đọc phần ghi nhở Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi ở cuối bài. I.Tại sao cần biến đổi chuyển động? (20’) 1,Khái niệm về biết đổi c/ đ: trong hai vật nối với nhau: * C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ. 2. Các máy cần biến đổi c/đ là vì: - Các bộ phận của máy thường có dạng c/đ không giống nhau và đều được dẫn động từ một c/đ ban đầu (CĐ quay của máy). -Có hai dạng biến đổi c/đ cơ bản là : +Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại. +Biến c/đ quay thành c/đ lắc và ngược lại. II. Một số cơ cấu ... ng để tích nhiệt, duy trì nhiệt độ cao. - HS thảo luận dựa trên nguyên lý chung của đồ dùng điện – nhiệt - HS trả lời. HĐ1: TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT(10P) H: Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện? (đã học ở lớp 7) - GV kết luận: Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt dựa vào tá dụng nhiệt của I. Dòng điện chạy trong dây đốt (nung) nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. H: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện – nhiệt là gì? HĐ2: TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA DÂY ĐỐT NÓNG(17P) H : Vì sao dây đốt nóng phải được làm bằng chất liệu điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? GV rút ra kết luận: - Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với công suất (điện trở R của dây đốt phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng. - Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng tỏa ra lớn. Yêu cầu: - Dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu điện có điện trở suất lớn VD : Niken – Crom : = 1,1.10-6Ωm Fe – Crom : = 1,3.10-6Ωm - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao. VD : dây Niken – Crom có to làm việc từ 1000oC à 1100oC. Fe – Crom có to làm việc từ 850oC HĐ3: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, SỐ LIỆU KỸ THUẬT VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀN LÀ NHIỆT.(15P) - Dựa vào mô hình và bàn là điện còn tốt, GV hỏi: 1. Cấu tạo của bàn là? 2. Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điệnlàgì? H: Vậy nguyên lý làm việc của bàn là điện là gì? - GV rút ra kết luận: Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. - GV hướng dẫn HS giải thích các số liệu kỹ thuật. - Điện áp định mức: 127V, 220V (hiện nay chủ yếu bàn là có điện áp đ/m là 220V) - Công suất định mức: 300W đến 1000W (Do công suất lớn nên ổ cắm và phích cắm lấy điện nguồn phải chặt) H: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? - GV lưu ý đến công dụng chính cuả bàn là điện: làm phẳng bề mặt hoặc tạo nếp gấp quần do vải.. I. Đồ dùng loại điện nhiệt 1. Nguyên lý làm việc - Dòng điện chạy trên dây đốt nóng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2. Dây đốt nóng: a. Điện trở của dây đốt nóng. b. Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng. - Phải làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn. - Phải chịu được nhiệt độ cao. II. Bàn là điện: 1.Cấu tạo: - Bàn là điện có hai bộ phận chính: + Dây đốt nóng có chức năng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. + Đế dùng để tích nhiệt để có nhiệt độ cao khi là. 2. Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm nóng bàn là. 3. Các số liệu kỹ thuật: (SGK / 144) 4. Sử dụng (SGK / 145) 4. Củng cố 1. GV hệ thống lại bài giảng và yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . 2. GV yêu cầu và gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 42 SGK. * RÚT KINH NGHIỆM : Tiết : 40 Bài 42 : BẾP ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN I. Mục tiêu : GV làm cho HS : - Hiểu được cấu tạo,nguyên lý làm việc và cách sử dụng bếp điện – nồi cơm điện. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ và mô hình, bếp điện – nồi cơm điện. III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định 2. Kiểm tra HS1 : Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì? Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là gì? HS2 : Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của bàn là? HS3 : Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? 3. Bài mới HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Bếp điện có 2 bộ phận chính - Niken – Crôm hoặc fe – crôm - Có 2 loại: + Bếp điện kiểu hở: Dây đót nóng được quấn thành lò xo và để hở. + Bếp điện kiểu kín: dây đốt nóng được đúc kín trong ống. - HS thảo luận. - HS trả lời. - HS phát biểu - Có ba bộ phận chính: Vỏ, nồi, xoong, dây đốt nóng. - Để cách nhiệt bên ngoài và cách nhiệt bên trong. Xoong làm cơm nhanh chín mà các loại xoong bình thường không có. - Vì dùng ở hai chế độ khác nhau. - Dây đốt nóng chính dùng ở chế độ nấu cơm. Dây đốt nóng phụ: Dùng ở chế độ ủ cơm. - HS trả lời. - HS thảo luận HĐ1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, SỐ LIỆU KỸ THUẬT, CÔNG DỤNG CỦA BẾP ĐIỆN. - GV: Sử dụng tranh vẽ, mô hình bếp điện còn tốt. H: Bếp điện có mấy bộ phận chính? H: Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì? H: Bếp điện có mấy loại? H: So sánh hai loại bếp điện trên, theo em nên sử dụng bếp điện nào an toàn hơn? GV kết luận: Bếp điện kiểu hở kém an toàn. Bếp điện kiểu kém an toàn hơn nên được dùng nhiều. H: Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của bếp điện? H: Để đảm bảo an toàn điện khi đun nấu cần phải làm gì? - GV kết luận : Kiểm tra thường xuyên nếu dây đốt bị xô lệch, thân bếp, dàn nóng có điện thì tuyệt đối không sử dụng. HĐ2: TÌM HIỂU CẤU TẠO – SỐ LIỆU KỸ THUẬT – CÔNG DỤNG CỦA NỐI CƠM ĐIỆN. - Sử dụng tranh vẽ, mô hình, nối cơm điện còn tốt. GV: H : - Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? - Lớp bông thủy tinh ở giữa và lớp võ của nồi có chức năng gì? - Vì sao nồi cơm điện có hai dây đốt nóng? - Chức năng của mỗi dây là gì? - GV rút ra kết luận: Về cấu tạo của mỗi nồi cơm điện, nồi cơm điện có ba bộ phận chính: vỏ nồi, xoong và dây đốt. Dây đốt nóng chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm. Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ (hâm) cơm. H : Hãy đọc và giải thích ý nghĩa. Số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện? - Theo em sử dụng nồi cơm điện như thế nào là hợp lý? - GV kết luận: Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. Cũng như bàn là và bếp điện, ổ cắm và phích cắm lấy điện nguồn của nồi cơm điện phải đủ chặt để tránh môve gây cháy chập. I. Bếp điện 1. Cấu tạo : - Bếp điện có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và thân bếp. - Bếp điện có hai loại: + Bếp điện kiểu hở : dây đốt nóng được quấn thành lò xo và để hở. - Bếp điện kiểu kín : dây đốt nóng được đúc kín trong ống. 2. Các số liệu kỹ thuật : (SGK / 146) 3. Sử dụng : (SGK / 147) II. Nồi cơm điện 1. Cấu tạo : - Nồi cơm điện có ba bộ phận chính: vỏ nồi, xoong và dây đốt. - Dây đốt nóng chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm. Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ (hâm) cơm. 2. Các số liệu kỹ thuật : (SGK / 148) 3. Sử dụng : (SGK / 148) 4. Củng cố - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ bài 42 SGK và kết hợp với bài 41 SGK để hệ thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt. - GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời các câu hỏi cuối bài học. 5. Hướng dẫn về nhà Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 46 SGK. Tiết : 41 Bài 46 : MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I. Mục tiêu : GV làm cho HS : 1. Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha. 2. Hiểu được chức năng và cách sử dụng. II. Chuẩn bị : 1. Tranh vẽ mô hình máy biến áp. 2. Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp. 3. Máy biến áp còn tốt. III. Tiến trình dạy học : Giới thiệu bài : Giới thiệu sơ bộ về máy biến áp.(2P) HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - HS thảo luận. à Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,35mm đến 0,5mm, có lớp cách điện bên ngoài ghép lại thành một khối dùng để dẫn từ nhằm giảm tổn hao năng lượng. à Dây quấn làm bằng dây điện từ, vì dây này mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt. à Chức năng : Lõi thép : dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung dây quấn. Dây quấn : dùng để dẫn điện. - HS thảo luận. à Không, vì dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp không nối với nhau. à do hiện tượng cảm ứng điện từ. - HS thảo luận. - HS trả lời. - HS thảo luận. HĐ1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP(8P) - Dựa vào tranh vẽ, mô hình máy biến áp còn tốt, GV đặt câu hỏi cho HS. H : Theo em, máy biến áp có mấy bộ phận chính ? - GV đi đến kết luận : MBA có hai bộ phận chính : lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ gắn : đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu, núm điều chỉnh. H : Lõi thép được làm bằng vật liệu gì ? Vì sao H : Dây quấn làm bằng vật liệu gì ? Vì sao ? H : Chức năng của dây quấn và lõi thép là gì ? H : Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp ? - GV kết luận : Dây quấn sơ cấp : được nối với nguồn điện có N1 vòng dây. Dây quấn thứ cấp nối với phụ tải có N2 vòng dây. HĐ2: TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP(20P) - Dựa trên hình vẽ, GV đặt câu hỏi : H : Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp có nối trực tiếp với nhau về điện hay không ? H : Khi có dòng điện vào dây quấn sơ cấp, ở hai đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì? - GV kết luận : tỉ số giữa điện áp của hai dây quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng : Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2 : H : Hãy nêu mối quan hệ giữa N1 và N2 từ công thức ? - GV đi đến kết luận : N2 > N1 : MBA tăng áp. N2 < N1 : MBA hạ áp. Để giữ U2 không đổi khi U1 giảm, ta giảm số vòng dây N1, ngược lại U2 tăng, ta tăng số vòng dây N1. HĐ3: TÌM HIỂU SỐ LIỆU KĨ THUẬT VÀ CÔNG DỤNG(10P) H : Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng định mức ? - GV đi đến kết luận : Công suất định mức ( đơn vị VA, kVA) : là đại lượng cho ta biết khả năng cung cấp cho các tải của MBA (công suất sử dụng từ các ổ lấy điện ra của MBA phải không lớn hơn Pđm.) Điện áp sơ cấp định mức (đơn vị V, kV). U1đm là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp. U2đm là điện áp quy định cho cho dây quấn thứ cấp. Dòng điện định mức (đơn vị A) là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn MBA ứng Pđm và Uđm. H : Hãy nêu công dụng của MBA một pha ? - Dùng để giữa điện áp thứ cấp cho phù hợp với đồ dùng điện khi điện áp sơ cấp thay đổi. - Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện một pha xoay chiều (phù hợp với dụng cụ, đồ dùng điện) - Dùng cho các thiết bị đóng cắt, các thiết bị điện tử và thiết bị chuyên dùng. H : Hãy nêu yêu cầu sử dụng của MBA ? - GV rút ra kết luận ( SGK/160) 1. Cấu tạo : Gồm có 2 bộ phận chính : - Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,35mm đến 0,5mm, có lớp cách điện bên ngoài ghép lại thành một khối. Chức năng : dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung dây quấn. - Dây quấn làm bằng dây điện từ. Chức năng : dùng để dẫn điện. Dây quấn sơ cấp : được nối với nguồn điện có N1 vòng dây. Dây quấn thứ cấp nối với phụ tải có N2 vòng dây. 2. Nguyên lý làm việc - Tỉ số giữa điện áp của hai dây quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng : Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2 : N2 > N1 : MBA tăng áp. (U2 > U1) N2 < N1 : MBA hạ áp. (U2 < U1) 3. Các số liệu kỹ thuật : (SGK/140) 4. Sử dụng. (SGK/140) 4. Củng cố(4P) 1. GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, 2. GV yêu cầu và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài SGK *RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: