Tiết 32 ; Tuần: 16
BÀI 33.
AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa.
- Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm
- HS: đọc và xem trước bài 33
Soạn ngày: 28/11/2010 Tiết 32 ; Tuần: 16 Bài 33. an toàn điện I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. - Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa. - Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm - HS: đọc và xem trước bài 33 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp HS: Làm bài. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi. GV: Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? tại sao lại như vậy? HS: Trả lời Gv: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi. Gv: Những nguyên nhân nào gây đứt dây dơi xuống đất. HS: Trả lời. GV: Rút ra kết luận HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a,b,c,d và trả lời vào vở bài tập theo nhóm. GV: Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì? HS: Trả lời GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật? HS: Trả lời 4.Củng cố. - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập 3. 5/ 18/ 15/ 2/ - Là nguồn động lực cho các máy - Nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị - Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện. 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần. điện ( h.33.1c ). - Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ ( h33.1b ). - Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện ( h33.1a). 2.Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Bảng 33.2 SGK. 3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất. - Những khi có mưa, bão to * Kết luận chung. - Chạm vào vật mang điện - Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện. 1.Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện tốt cách điện ( ha) - Kiểm tra ( h33.4c) - Thực hiện nối đất ( H 33.4b) - Không vi phạm ( H 33.4 d). 2.Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - ( SGK). 5. Hướng dẫn về nhà 3/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành
Tài liệu đính kèm: