Giáo án Công nghệ 9 kì 2

Giáo án Công nghệ 9 kì 2

Tiết 19: TuÇn 20

 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC,

HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN.

I/Mục tiêu bài dạy: HS cần nắm vững một số nội dung sau:

+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc.

+ Lắp được mạch điện đúng qu trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

+ Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn điện.

II/Chuẩn bị

 GV:+ Dụng cụ, vật liệu, thiết bị.

 HS: + Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cu cần thiết.

III/ Hoạt động dạy và học:

1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph)

 

doc 25 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 9 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: TuÇn 20 
 	THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC, 
HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN.
I/Mục tiêu bài dạy: HS cần nắm vững một số nội dung sau:
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc.
+ Lắp được mạch điện đúng qu trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn điện.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Dụng cụ, vật liệu, thiết bị.
 HS: + Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cu cần thiếtï.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (8ph) 
HS kiểm tra chéo sản phẩm các nhóm với nhau: 
+ Mỗi bàn 4 HS là 1 nhóm gồm: 2 bóng đèn, dây dẫn,giấy nhám, băng cách điện. 
+ Thiết bị: 2 công tắc 2 cực, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.
+ Dụng cụ: Kìm điện, Kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít, thước lá, bút thử điện.
3- Dạy bài mới: Thực hành.
VI- Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: 
I/ 5 p Giới thiệu dụng cụ, vật liệu, thiết bị:
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan điện (hoặc khoan tay), tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì.
- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, con tắc 2 cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, phụ kiện đi dây, băng cách điện,giấy nhám.
GV: Đưa lên từng loại giới thiệu công dụng và cách sử dụng.
Gọi 1 HS phân loại dụng cụ, vật liệu,thiết bị điện của nhóm.
+ HS làm việc theo nhóm
+ 1 HS thực hiện phân loại.
HĐ 2: 15 p
II/ Nội dung và trình tự: 
1) Vẽ sơ đồ lắp đặt:
+ Sơ đồ nguyên lý: hình 8-1 SGK.
+ Sơ đồ lắp đặt: Vẽ hình SGV trang 51.
GV: Hướng dẫn sơ đồ và tìm hiểu sơ đồ mẫu.
 HS quan sát và thục hành vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch để lắp ráp.
HĐ 3: 5 p
2/ Lập bảng dự tù dụng cu, vật liệu và thiết bịï: 
+ Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị: 
GV: hướng dẫn mẫu.
 HS kẻ bảng dự trù và điền dụng cụ, vật liệu, thiết bị vào bảng đầy đủ..
TT
Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị:
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
4/Củng cố: (7ph) 
+ kiểm tra chéo sơ đồ, bảng dư trù các nhóm theo yêu cầu.
Vẽ chính xác – rõ.
Dự trù đầy đủ đúng.
5/BTVN: (3ph) Tiết 20 mang theo dụng cụ, vật liệu, thiết bị bảng vẽ sơ đồ để thực hành qui trình lắp đặt mạch điện.
---------------------------------
Tiết 20 TuÇn 21: 	THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC, 
HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt)
I/Mục tiêu bài dạy: HS cần nắm vững một số nội dung sau:
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc.
+ Lắp được mạch điện đúng qu trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn điện.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Dụng cụ, vật liệu, thiết bị.
 HS: + Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cu cần thiếtï.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (10ph) 
HS kiểm tra chéo sản phẩm các nhóm với nhau: 
+ Mỗi bàn 4 HS là 1 nhóm gồm: 2 bóng đèn, dây dẫn,giấy nhám, băng cách điện. 
+ Thiết bị: 2 công tắc 2 cực, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.
+ Dụng cụ: Kìm điện, Kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít, thước lá, bút thử điện.
3- Dạy bài mới: Thực hành (tt).
 	VI- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: 20’
3/ Lắp đặt mạch điện:
+ Quy trình:
Bước 1: vạch dấu.
Bước 2: Khoan lỗ
Bước 3: Lắp thiết bị của bảng điện.
Bước 4: Nối dây mạch điện.
Bước 5: Kiểm tra
GV: làm mẫu theo thứ tự từng bước.
 .
+ HS thực hành theo từng bước giáo viên hướng dẫn.
4/ Củng cố: (10ph)	- Kiểm tra chéo sản phẩm của mỗi nhóm.
Yêu cầu: 	Đúng kỹ thuật các chi tiết, đúng tiến độ thực hành.
	Ý thức học tập, an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.
5/ BTVN: (3ph))	Tiết 21 tiếp tục mang theo dụng cụ, vật liệu, thiết bị, bảng vẽ sơ đồ để thực hành.
---------------------------------
	: 	THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC,
HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt)
	Tiết 21 TuÇn 22	
I/Mục tiêu bài dạy: HS cần nắm vững một số nội dung sau:
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc.
+ Lắp được mạch điện đúng qu trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn điện.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Dụng cụ, vật liệu, thiết bị.
 HS: + Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cu cần thiếtï.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
HS kiểm tra chéo sản phẩm các nhóm với nhau: 
+ Mỗi bàn 4 HS là 1 nhóm gồm: 2 bóng đèn, dây dẫn,giấy nhám, băng cách điện. 
+ Thiết bị: 2 công tắc 2 cực, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.
+ Dụng cụ: Kìm điện, Kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít, thước lá, bút thử điện.
3- Dạy bài mới: Thực hành (tt).
IV- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: 10’
 Nhắc lại lý thuyết lắp mạch điện:
Quy trình: 5 bước
Bước 1: vạch dấu.
Bước 2: Khoan lỗ
Bước 3: Lắp thiết bị của bảng điện.
Bước 4: Nối dây mạch điện.
Bước 5: Kiểm tra
GV: 
+ Nêu từng bước.
+ Hỏi từng học sinh.
+ Học sinh trả lời từng bước đủ chi tiết.
HĐ 2: 15’
Thực hành hoàn thành sản phẩm. 
GV: Đưa mô hình mẫu:
+ Nhận xét các lỗi kỹ thuật của tiết thực hành 20.
+ các mối nối chắc đẹp.
+ Mạch điện đúng theo sơ đồ vẽ.
+ Bố trí các thiết bị hợp ly, khoa học.
+ Vận hành.
HS: Thực hành 15 phút chú ý các kỹ thuật giáo viên vừa nêu.
+ Thực hành theo nhóm 4 học sinh trong bàn.
4/Củng cố: (10ph) 
+ Nộp sản phẩm theo nhóm.
+ Gv chấm điểm sản phẩm theo đúng yêu cầu thiết kế. (6 điểm)
+ Nhận xét lỗi kỹ thuật. 	
5/ Củng cố: BTVN: (3ph))	
+ Nộp sản phẩm theo nhóm.
+ Gv chấm điểm sản phẩm theo đúng yêu cầu thiết kế. (6 điểm)
+ Nhận xét lỗi kỹ thuật. 	+ Nhận xét về thời gian hoàn thành sản phẩm. (2 điểm)
+ Ý thức học tập và an toàn lao động. (2 điểm)
+ Tổng kết đánh giá giờ thực hành--
.
------------------------------
Tiết 22 TuÇn 23: 	 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN 
HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
I/Mục tiêu bài dạy: Học sinh cần nắm vững các nội dung sau:
+ Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn.(mạch điện đèn cầu thang).
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang.
+ Có ý thức học tập nghiên túc, yêu thích công việc. Làm việc chính xác khoa học, an toàn điện.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Bộ dụng cụ thực hành theo sgk gồm sơ đồ trên bảng phụ.
 HS:+ Vật liệu thiết bị và dụng cụ thực hành theo từng nhóm 4 học sinh.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ từng nhóm – 10 nhóm.
3- Dạy bài mới: (20 ph) 
 	VI- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1:5’: Giới thiệu dụng cụ – mục tiêu bài học:
GV: 1+ Dụng cụ, vật liệu, thiết bị (sgk/40).
	2+ Nêu mục tiêu thực hành tiết 23
	3+ Công tắc 3 cực. 
Ký hiệu: 
	4+ Hình 9-1 vị trí mắc đèn cho 1 cầu thang (sgk/40).
GV: Đọc tên dụng cụ từng thiết bị, từng vật liệu để kiểm tra chất lượng, số lượng, kỹ thuật.
Giáo viên giới thiệu công tắc 3 cực về cấu tạo.
HS theo nhóm đưa cao từng loại để giáo viên xem xét.
Học sinh quan sát công tắc 3 cực thảo luận.
HĐ 2: 15’ Thực hành
	1/ Vẽ sơ đồ nguyên lý.
	Hình 9.2 (sgk/91)
	b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt: hình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang.(sgk/56)
c/ Lập bảng dự trù DC-VL-TB:
	Bảng trang 41/sgk 
Giáo viên sau khi giới thiệu công tắc 3 cực và hình ảnh 9.1 đèn cầu thang.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách nối dây của 2 công tắc 3 cực trong hình 9.2.
+ Hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù DC–VL–TB 
Học sinh quan sát hình 9.2 và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu thang. Sau đó vẽ sơ đồ lắp đặt như hình vẽ trên bảng phụ của giáo viên.
Lập bảng dự trù cho từng nhóm về dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
4/Củng cố: (10ph) Hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang sau:
Hình vẽ sgk/41
5/ BTVN: (5ph) 
- Tiết 24 chuẩn bị thực hành lắp mạch điện theo quy trình 5 bước vừa tiếp thu lý thuyết vừa thực hành nên mỗi nhóm 4 học sinh phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu, thiết bị như tiết 23 để thực hành.
---------------------------------
Tiết 23: TuÇn 24 	 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC
3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
I/ Mục tiêu bài dạy: 
 Học sinh cần nắm vững các nội dung sau:
+ Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn.(mạch điện đèn cầu thang).
+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang.
+ Có ý thức học tập nghiên túc, yêu thích công việc. Làm việc chính xác khoa học, an toàn điện.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Bộ dụng cụ thực hành theo sgk gồm sơ đồ trên bảng phụ.
 HS:+ Vật liệu thiết bị và dụng cụ thực hành theo từng nhóm 4 học sinh.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (8ph)
	Kiểm tra dụng cụ, vật liệu, thiết bị từng nhóm
	Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của từng nhóm.
3- Dạy bài mới: Thực hành bài (tt)
VI/ Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ: 10 p III/ Lắp đặt mạch điện
+ Quy trình (5 bước)
	Bước 1: vạch dấu
	Bước 2: khoan lỗ bảng điện
	Bước 3: Lắp đặt TBĐ của bảng điện
	Bước 4: Nối dây mạch điện
	Bước 5: Kiểm tra
(Học chi tiết sgk/42)
GV: đưa quy trình 5 bước trên bảng phụ và hướng dẫn từng bước. Phân tích những sai lầm thường mắc phải khi lắp đặt và cách khắc phục.
GV làm mẫ ... NG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra dây dẫn điện
+ Phải cắt điện trước khi kiểm tra.
-	Nội dung kiểm tra: 
* Dây có cũ không, có vết nứt không, có hở lớp cách điện không? 
* Dây dẫn có buộc chặt lại với nhau không.
- Sử lý: 
* Thay dây mới mới để bảo đảm an toàn điện.
* Dây dẫn không buộc cặht lại với nhau.
GV: Thông báo lý do phải kiểm tra mạng điện trong nhà.
Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần chú ý gì?
Hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em.
+ Là loại dây gì?
+ Có bị chùng, bị võng xuống không?
+ Có gần cây cối không?
+ Phải sử lý như thế nào?
(GV cho HS quan sát 1 số mẫu dây bị hỏng)
+ HS nghiên cứu tài liệu SGK.
 HS trả lời câu hỏi của GV.
- Nếu chùng căng dây lại.
- Phát quang cây cối (do ban qảun lý điện cơ sở)
- Nếu hỏng lớp cách điện phải thay dây mới.
HĐ 2: 
Kiểm tra cách điện của mạng điện
+ Kiểm tra ống luồng dây, ống sứ, puli.
GV: Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp học.
Yêu cầu kiểm tra: Ống luồng dây có bị gập, vỡ hay không? Nếu gập vỡ phải sử lý như thế nào?
HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên.
4/Củng cố: (5ph) 
- Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà? Trước khi kiểm tra ta cần chú ý gì?
- Các loại dây, vật liệu cách điện như thế nào phải cần thay mới?
5/BTVN: (2ph) - Xem tiếp bài “kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà” phần mục 3 và 4.
---------------------------------
Tiết 30: TuÇn 31 	KIỂM TRA THỰC HÀNH AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
(tt).
I/Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
+ Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà.
+ Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút thử điện.
 + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy.
 HS: + Xem tài liệu mục 3 và 4 (tt).
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) 
	Câu 1: Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần lưu ý gì? Nội dung kiểm tra đường dây dẫn và vật liệu cách điện? Nêu cách sử lý theo từng nội dung kiểm tra?
3- Dạy bài mới: (30 ph) 
VI- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra thiết bị điện
a/ Cầu dao, công tắc:
Hãy đưa ra những khắc phục cột (B) cho các trường hợp cột (A) (hình SGK/52)
* Vị trí cắt cầu dao, công tắc:
- Hướng chuyển động của núm đóng cắt theo dúng hình 12-1 SGK/52.
b/ Cầu chì: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý : SGK /52.
c/ Ổ cắm và phích cắm điện: 
Các yêu cầu kỹ thuật: SGK/53.
Mạng điện trong nha có các thiết bị gì? Thường lắp đặt ở đâu?.
Yêu cầu HS đưa ra cách khắc phục nội dung ở hình bên.
+ Khi kiểm tra vị trí đóng, cắt của cầu dao, công tắc phải kiểm tra như thế nào?
+ Khi kiểm tra cầu chì ta cần kiểm tra những vấn đề gì?
- Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy?
Ổ cắm và phích cắm phải đảm bảo các yêu cầu gì?
+ HS trả lời: Cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ điện, phích cắm.
Thướng mắc đặt ở bảng điện.
HS suy nghĩ đưa ra các phương án giải quyết.
 HS trả lời như hình 12-1 SGK/52.
HS trả lời: 
- Lắp ở dây pha.
- Bảo vệ đồ dùng điện.
- Có nắp đậy.
- Số liệu định mức.
HS trả lời: Dây đồng khó cháy ® gây hoả hoạn.
HS đọc tài liệu SGK/53.
HĐ 2: 
Kiểm tra các đồ dùng điện 
+ Khi kiểm tra cần chú ý:
* Các bộ phận cách điện phải còn nguyên vẹn. Chi tiết nào vỡ thì phải thay ngay.
* Dây dẫn điện không hở lớp cách điện, không rạn nứt, đặc biệt là chỗ nối dây vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện.
* Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng phải sửa chữa ngay.
* Chỉ sử dụng đồ dùng điện khi nóđảm bảo các yêu cầu về an toàn điện.
Khi kiểm tra đồ dùng điện cần chú ý những phần từ nào của đồ dùng?
GV thông báo cho HS:
- Nếu các bộ phận cách điện, chổ nối dây không đảm bảo an toàn thì phải sửa chữa và thay thế ngay vì nguy hiểm cho người sử dụng.
- GV hướng dẫn HS dùng mắt quan sát hoặc dùng bút thử điện để nhận biết sự hỏng hóc của đồ dùng điện.
HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời:
- Các bộ phận cách điện.
- Dây dẫn nối vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện.
 HS quan sát chổ nối dây dẫn vào đồ dùng điện, các chi tiết cách điện.
4/Củng cố: (5ph) 
- Khi kiểm tra bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện.
5/BTVN: (2ph) - Kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình.
	Xem trước bài: “tổng kết và ôn tập” cho tiết sau.
Ra 1 số câu hỏi ôn tập cho HS. HS chuẩn bị các câu hỏi để tiết sau 
KiĨm tra.
---------------------------------
TiÕt 31 TuÇn32
kiĨm tra thùc hµnh 45 phĩt
	I. Mơc tiªu bµi kiĨm tra
- KiĨm tra sù lÞnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh. Kh¶ n¨ng vËn dơng lý thuyÕt vµo thùc hµnh
- Lµm c¬ së ®¸nh gi¸ chÊt l­ỵng häc tËp cđa häc sinh
	II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: SGK, kÕ ho¹ch bµi d¹y, ®Ị kiĨm tra
2. Häc sinh: dỈn dß mang ®å dïng häc tËp TH
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng kiĨm tra
3. Bµi kiĨm tra
Ho¹t ®éng 1: GV giíi thiƯu bµi – Nªu mơc tiªu bµi kiĨm tra. Nªu c¸c yªu cÇu ý thøc trong khi kiĨm tra
Ho¹t ®éng 2: GV ph¸t ®Ị kiĨm tra
Ho¹t ®éng 3: Cho HS tiÕn hµnh lµm bµi kiĨm tra, GV quan s¸t
§Ị kiĨm tra
C©u 1: VÏ s¬ ®å l¾p ®Ỉt, lËp b¶ng dù trï dơng cơ, vËt liƯu, thiÕt bÞ cđa m¹ch ®iƯn hai c«ng t¾c 3 cùc ®iỊu khiĨn mét ®Ìn dùa vµo s¬ ®å nguyªn lý
C©u 2: ViÕt qui tr×nh l¾p ®Ỉt m¹ch ®iƯn hai c«ng t¾c 3 cùc ®iỊu khiĨn mét ®Ìn?
(S¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iƯn 2 c«ng t¾c 3 cùc ®iỊu khiĨn 1 ®Ìn)
 C©u 3: GV §­a ra 1sè b¶ng ®iƯn HS KiĨm tra 
Ho¹t ®éng 4: 4. Tỉng kÕt giê häc.
GV thu bµi kiĨm tra.
NhËn xÐt chung vỊ giê kiĨm tra.
DỈn HS vỊ TH thªm ë gia ®×nh; T×m hiĨu tr­íc néi dung bµi 	
Tiết 32: TuÇn 33 	)
	ÔN TẬP( Lý thuyết và thực hành ) (2t)
I/Mục tiêu bài dạy: GV hướng dẫn cho HS ôn tập những nội dung sau:
+ Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề.
+ Qui trình chung về nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối và 1 số thao tác kỹ thuật cơ bản của phương pháp nối dây dẫn điện.
+ Qui trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
+ Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu có liên quan nội dung ôn tập.
II/Chuẩn bị 
 GV:+ Ra đề cương câu hỏi ôn tập trước cho HS, phiếu học tập.
 HS: + Chuẩn bị trước câu hỏi của GV đã đưa ra.
III/ Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 
2- Kiểm tra bài cũ: (3ph) 
 Sự chuẩn bị nội dung ôn tập của HS (đề cương) lồng vào trong qúa trình ôn tập.
3- Dạy bài mới: (30 ph) 
VI- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 3: Ôn tập về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện:
A/ Sơ đồ 1 (SGV/41)
 Sơ đồ 2 (SGK/31)
Qui trình: 6 bước/24
	 5 bước/32
B/ Sơ đồ 1 	a) SGK/34
	b) SGV/46
Qui trình: 6 bước/SGK/35
 Sơ đồ 2 	a) SGK/37
	b) SGV/51
Qui trình: 5 bước/SGK/38
 Sơ đồ 3 	a) SGK/41
	b) SGV/56
Qui trình: 5 bước/SGK/42
 Sơ đồ 4 	a) SGK/43
	b) SGV/61 
Qui trình: 5 bước/SGK/44 
 GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập lắp đặt mạch điện:
+ Quy trình chung.
+ Mô tả quy trình lắp đặt 1 mạch điện cụ thể.
(mạch điện đèn huỳnh quang)
 Học sinhlàm việc nhóm theo phiếu học tập về nối dây dẫn điện:
+ Yêu cầu kỹ thuật của mối nối.
+ Quy trình chung nối dây dẫn điện.
+ Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của 1 phương pháp nối 
HĐ 4: Ôn tập về kiểm tra an toàn điện trong nhà:
 Thực hành
 GV hướng dẫn cho học sinh ôn tập:
+ Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện mạng điện theo định kỳ.
+ Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
 HS: Thực hành theo hứơng dẫn của GV theo từng nhóm.
4/Củng cố: (8ph) 
Nêu điều kiện và yêu cầu nghề điện dân dụng.
Có các loại đồng hồ đo điện nào?
Qui trình nối dây dẫn điện được thực hiện thứ tự các bước như thế nào?
Nêu tất cả các sơ đồ và qui trình về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện
5/BTVN: (2ph) Học kỹ đề cương, các hình vẽ sơ đồ 
a) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 
---------------------------------
 TỔNG KẾT VÀ ƠN TẬP
 Tiết 33: TuÇn 34 
I. MỤC TIÊU : 
Biết sử dụng dụng cụ trong lắp đặt điện.
Hiểu qui tắc tổng quát trong lắp đặt mạch điện, mạng điện nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động GV :
Hoạt động GV :
Phần ghi bảng :
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung ơn tập.
GV nêu mục tiêu ơn tập :
Hiểu một cách tổng quát qui trình lắp đặt mạng điện trong nhà.
Biết sử dụng dụng cụ trong lắp đặt điện. 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 
Làm việc dưới sự HD của GV 
I. QUI TRÌN LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN:
Vẽ sơ đồ lắp đặt
Vạch dấu.
Khoan lỗ
Lắp đặt dây và thiết bị.
Kiểm tra.
Vận hành
Dụng cụ và vật liệu trong lắp đặt điện là gì?
Lắp đặt mạng điện trong nhà : lập kế hoach cơng việc và qui trinh lắp đặt mạng điện.
Kiểm tra sản phẩm.
Kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà.
GV tổng kết các kiến thức kĩ năng cần ghi nhớ.
HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi GV 
GV yêu cầu HS thảo luận 
GV cho HS làm bài tập, và câu hỏi ơn tập
HS thảo luận trả lời câu hỏi phần 
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
HS trả lừi câu hỏi : 1.2.3.4.5.6.7. 
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:
- 1 cầu chì
1 ổ cắm
1 cơng tắc đơn
1 bĩng đèn
IV. CỦNG CỐ DẶN DỊ : 
GV nhận xét bài ơn tập
Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra học kì II
kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • doccn 99.doc