I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu.
2. Năng lực:
3. Phẩm chất:
- Tích cực xây dựng bài.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu vật thể.
2. Học liệu: Tài liệu hướng dẫn học môn công nghệ 7 (tập 1)
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Thức ăn của động vật thủy sản gồm những loại nào? Cho biết kỹ thuật nuôi tôm, cá?
Ngày soạn: 12/02/2022 Ngày giảng: 14/02/2022 Tiết 25 - Bài 11: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA (T1) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu. 2. Năng lực: 3. Phẩm chất: - Tích cực xây dựng bài. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu vật thể. 2. Học liệu: Tài liệu hướng dẫn học môn công nghệ 7 (tập 1) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thức ăn của động vật thủy sản gồm những loại nào? Cho biết kỹ thuật nuôi tôm, cá? 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Tìm hiểu hoạt động khởi động HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp (5 phút) trả lời câu hỏi ( mục A- T98) - HSTL- nhận xét HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu +) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu. HĐ của GV - HS Nội dung - GV: Yêu cầu đọc nội dung a (T99), quan sát H11.1-T99 và thực hiện nhiệm vụ ở mục b (T100) - nhóm cặp (5 phút) - Trả lời- Nhận xét. -> HS chốt - GV chốt lại kiến thức - H: Địa phương em có gđ nào phát triển kinh tế bằng nghề nuôi thủy sản không? Kể tên? -> HS: Nuôi cá hồi tại xã Tả Phời, Cá Hồi Sa Pa..... 1, Ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu. Ý nghĩa, lợi ích của nuôi động vật thuỷ sản có giá trị xuất khẩu mang lại giá trị cao thu nhiều ngoại tệ cho đất nứơc, cải thiện đời sống cho người lao động, nhiều nông dân trở thành triệu phú, tạo được nhiều việc làm cho người lao động, tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn tự nhiên. 4. Củng cố: Ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu? 5. HDVN : +) Bài cũ: Học bài theo câu hỏi củng cố. +) Bài mới; GV yêu cầu HS về nhà đọc và chuẩn bị trước bài 1- mục B.2, C- SGK. Ngày soạn: 12/02/2022 Ngày giảng: 17/02/2022 Tiết 26 - Bài 11: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA (T2) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được những điều kiện cần thiết để nuôi và phát triển các ĐV thủy sản có giá trị XK. 2. Năng lực: - Đề xuất được chọn nuôi những động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở địa phương. 3. Phẩm chất: - Tích cực xây dựng bài. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu vật thể. 2. Học liệu: Tài liệu hướng dẫn học môn công nghệ 7 (tập 1) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu? 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Tìm hiểu một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở nước ta. *) Mục tiêu: Trình bày được những điều kiện cần thiết để nuôi và phát triển các ĐV thủy sản có giá trị XK. HSKG: Đề xuất được những động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở địa phương. HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục a, quan sát H11.2->H11.7 (T100,101) và trả lời câu hỏi mục b (SGK-T100-102) hoạt động nhóm cặp (5 phút) – Đại diện trả lời- nhận xét, bổ sung- chốt. - GV nhận xét-chốt. * Thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi theo sách hướng dẫn T109. hoàn thành phiếu bài tập sau: BT1 2. Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở nước ta. PHIẾU BÀI TẬP 1 Tên nhóm :..........................., lớp :......... Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu (địa phương nuôi) Cá Tôm ĐV khác Bảng phụ: PBT Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu (địa phương nuôi) Cá Cá tra, cá ba sa. Môi trường nước ngọt, nước lơ, nước phèn,, độ pH>5,5, nhiệt độ từ (25-32)0C, ăn thức ăn chế biến sẵn, thường nuôi trong lồng, bè. Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Đồng Tháp , An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long... Tôm Tôm càng xanh; tôm hùm; tôm sú, tôm thẻ chân trắng.. Môi trường nước trong, sạch, lượng ôxy cao, độ pH từ 7-8,5; nhiệt độ từ (25-32)0C, tuỳ từng loại tôm sống ở môi trường nước ngot, mặn, lợ, ăn thức ăn chế biến sẵn, thường nuôi trong ao, đầm. Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá... ĐV khác Cua, baba, ngao, cá hồi...... HĐ2: Tìm hiểu phần luyện tập +) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế vào làm bài tập. HĐ của GV - HS Nội dung - GV: Yêu cầu thảo luận nhóm cặp 5 phút làm BT 1,2,3 –T103, 104- đại diện trả lời- bổ sung. Luyện tập Bài tập 1, 2, 3-T103,104. 4. Củng cố: Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở nước ta? Ở địa phương em phù hợp nuôi loại nào? Vì sao? 5. HDVN : +) Bài cũ: Học bài theo câu hỏi củng cố. +) Bài mới; GV yêu cầu HS về nhà đọc trước bài 12- mục A,B.1,2- SGK. PHIẾU BÀI TẬP Tên nhóm :..........................., lớp :......... Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu( địa phương nuôi) Cá Tôm ĐV khác PHIẾU BÀI TẬP Tên nhóm :..........................., lớp :......... Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu( địa phương nuôi) Cá Tôm ĐV khác PHIẾU BÀI TẬP Tên nhóm :..........................., lớp :......... Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu( địa phương nuôi) Cá Tôm ĐV khác PHIẾU BÀI TẬP Tên nhóm :..........................., lớp :......... Động vật thuỷ sản Tên các loại cá, tôm Điều kiện nuôi Khu vực nuôi chủ yếu( địa phương nuôi) Cá Tôm ĐV khác
Tài liệu đính kèm: