I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được biện pháp chăm sóc tôm, cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn
- Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá
- Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương.
Ngµy so¹n: 16/4/2011. Ngµy gi¶ng: 18/4/2011 CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN TiÕt 48: ch¨m sãc, qu¶n lÝ vµ phßng trÞ bƯnh cho ®éng vËt thủ s¶n I/ Mơc tiªu 1. Kiến thức - Nêu được biện pháp chăm sóc tôm, cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn - Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá - Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm 3. Thái đé - Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương. II. chuÈn bÞ: Gv:- Hình 84,85 SGK phóng to. - SGK vµ tµi liƯu liªn quan. HS: Nghiªn cøu tríc néi dung bµi häc * Ph¬ng ph¸p: VÊn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm III/ TIÕN TR×NH bµi D¹Y 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: SÜ sè: 7C: 2. KiĨm tra bµi cị (Lồng ghép trong giờ) 3. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV – HS Néi dung Hoạt đông 1: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc tôm, cá GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao cho cá ăn vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất? ? Tại sao lại bón phân tập trung vào tháng 8 – 11? GV: Lúc này tôm, cá cần tích lũy mỡ qua mùa đông nên cần tập trung cho cá ăn nhiều. ? Tại sao chúng ta không bón phân vào mùa hè? GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và cho biết: ? Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” mang lại lợi ích gì? GV: Nguyên tắc này nhằm làm cho hệ số thức ăn càng giảm càng tốt. Hệ số thức ăn càng nhỏ thì lượng thức ăn tiêu tốn càng ít và giá thành sản phẩm càng hạ à sẽ kinh tế hơn. ? Khi cho tôm, cá ăn thức ăn tinh phải có máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì? ? Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? ? Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục? GV: Kết luận ? Cho biết chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho tôm, cá là làm như thế nào? GV: Chốt lại Hoạt động 2: Quản lí GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK mục II và trả lời các câu hỏi: ? Có mấy biện pháp quản lí trong nuôi trồng thủy sản? GV: treo bảng 9, yêu cầu học sinh quan sát và hỏi: ? Để kiểm tra ao nuôi cá ta cần làm những công việc gì? GV: Nhận xét, bổ sung GV: treo hình 84, yêu cầu học sinh quan sát và hỏi: ? Để kiểm tra sự tăng trưởng của cá cần phải tiến hành như thế nào? ? Làm thế nào để kiểm tra chiều dài của cá? ? Kiểm tra khối lượng tôm, cá bằng cách nào? GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá: GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 SGK và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao lại coi trọng việc phòng bệnh hơn trị bệnh? GV: Nhân xét, bổ sung ? Thiết kế ao nuôi thế nào cho hợp lí? ? Mục đích của vệ sinh môi trường là gì? ? Tăng cường sức đề kháng của tôm, cá nhằm mục đích gì? ? Cho biết các biện pháp để tăng cường sức đề kháng của tôm, cá. ? Tại sao phải dùng thuốc trước mùa phát sinh bệnh của tôm, cá? GV: Nhận xét, kết luận GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 và cho biết: ? Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không? GV: Nhận xét, kết luận GV: Để phòng và chữa bệnh cho tôm, cá người ta đã dung một số cây thuốc thảo mộc, tân dược. GV: treo tranh và giới thiệu cho học sinh biết. Sau đó yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành bài tập. GV: Nhận xét, kết luận I. Chăm sóc tôm, cá 1. Thời gian cho ăn Buổi sang lúc 7 – 8 giờ. Lượng phân bón và thức ăn nên tập trung vào mùa xuân và các tháng 8 – 11. 2. Cho ăn - Cần cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm, cá. - Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần”. Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau: + Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng ăn, giàn ăn. + Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước. + Phân chuồng đã ủ hoai và phân vô cơ hòa tan trong nước rồi vải đều khắp ao. II. Quản lý 1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá (SGK) 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá. (SGK) III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá 1. Phòng bệnh a. Mục đích: Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn luôn được khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh. b. Biện pháp: - Thiết kế ao nuôi hợp lí. - Cải tạo ao nuôi trước khi thả tôm, cá. - Tăng sức đề kháng cho tôm, cá. - Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời. - Dùng thuốc phòng trước cho tôm, cá để hạn chế và phòng ngừa bệnh dịch phát sinh. 2. Chữa bệnh a. Mục đích Dùng thuốc để tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tơm, cá đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng và phát triển bình thường. b. Một số thuốc thường dùng - Hĩa chất: vơi, thuốc tím. - Tândược:Sunfamit, Ampicilin. - Thảo mộc: tỏi, cây thuốc cá. 4. Cđng cè - GV: yªu cÇu 1 – 2 HS ®äc néi dung phÇn: Ghi nhí (SGK – T.148) §Ỉt c©u hái cđng cè bµi. 5. Híng dÉn vỊ nhµ - NhËn xÐt vỊ th¸i ®é häc tËp cđa häc sinh. - DỈn dß: VỊ nhµ häc bµi, ®äc tríc bµi 55 V. Rĩt kinh nghiƯm:.
Tài liệu đính kèm: