Giáo án Công nghệ tiết 44: Môi trường nuôi thuỷ sản

Giáo án Công nghệ tiết 44: Môi trường nuôi thuỷ sản

MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 HS hiểu:

-Hoạt động 1: hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản

 HS biết:

-Hoạt động 2: Biết được 1 số tính chất của nước nuôi thuỷ sản

-Hoạt động 3: Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao.

 1.2.Kĩ năng:

-Học sinh thực hiện được:

+Nêu được một số đặc điểm chung của nước ảnh hưởng đến các sinh vật sống trong nước

+Nêu được biện pháp cải tạo nước ao, cải tạo đất đáy ao phù hợp với đối tượng nuôi thủy sản

-HS thực hiện thành thạo: nêu được đặc điểm của nước nuôi thủy sản

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ tiết 44: Môi trường nuôi thuỷ sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 - Tiết 44
Ngày dạy:12/4/2014
MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
 HS hiểu:
-Hoạt động 1: hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
 HS biết:
-Hoạt động 2: Biết được 1 số tính chất của nước nuôi thuỷ sản
-Hoạt động 3: Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. 
 1.2.Kĩ năng:
-Học sinh thực hiện được:
+Nêu được một số đặc điểm chung của nước ảnh hưởng đến các sinh vật sống trong nước
+Nêu được biện pháp cải tạo nước ao, cải tạo đất đáy ao phù hợp với đối tượng nuôi thủy sản
-HS thực hiện thành thạo: nêu được đặc điểm của nước nuôi thủy sản
 1.3.Thái độ:
-Thói quen: yêu thích môn học, tích cực khám phá nội dung bài học
-Tính cách: +hợp tác trong hoạt động nhóm
 +Có ý thức bảo vệ. Làm sạch môi trường nuôi thuỷ sản ở gia đình và đia phương.
NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Tìm hiểu môi trường nuôi thủy sản
3.CHUẨN BỊ :	
3.1 Giáo viên: -Hình 76, hình 77, hình 78 phóng to
 -Một số mẫu nước nuôi thủy sản tại địa phương
3.2 Học sinh: - học bài cũ và đọc trước bài mới
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1')
7A1........................................................7A4...........................................................
7A2............................................................7A5...........................................................
7A3............................................................7A6..........................................................
4.2 Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? (4đ)
*Trả lời:
-Cung cấp thực phẩm chất lượng cao cho con người.
- Làm hàng xuất khẩu
- Làm sạch môi trường nước
- Làm thức ăn cho vật nuôi
Câu 2: Trình bày nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta? (4đ)
*Trả lời: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là:
+ Khai thác tối đa tiềm năng diện tích mặt nước và giống nuôi.
+ Cung cấp thực phẩm tươi sạch
+ Ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản
 (ghi chép bài đầy đủ 2đ)
4. 3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của nước nuôi thủy sản
HS: Đọc thông tin I SGK trang 133
GV? Em hãy nêu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?
HS: Trả lời 3 đặc điểm
GV? Dựa vào đặc điểm nước có khả năng hoà tan các chất vô cơ người ta đã làm gì?
HS: Bón phân hữu cơ và vô cơ xuống nước nuôi tôm cá.
GV? Tại sao nói dưới nước thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi?
HS: Vì nhiệt độ ổn định
GV? Khi ao hồ thiếu ôxi cần làm gì để bổ sung ôxi cho tôm cá?
HS: Thay nước mới sạch
GV: Kết luận 3 đặc điểm
Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
- Có khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
- Thành phần ôxi (o2) thấp và cacbonic (CO2) cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của nước nuôi thủy sản
Nhóm 1, 3, 5: Thảo luận tóm tắt tính chất của nước nuôi thuỷ sản (lý học)
Nhóm 2, 4, 6: Thảo luận tóm tắt tính chất hoá học của nước nuôi thuỷ sảnGV: Giới thiệu nước nuôi thuỷ sản có 3 tính chất: Vật lý, hoá học, sinh học
HS: Nghiên cứu thông tin SGK
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
HS: Thảo luận nhóm 4 phút
GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 5 báo cáo kết quả thảo luận.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét chung kết luận
GV? Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm cá là bao nhiêu?
HS: Tôm 25 ¸ 35oC; Cá 20 ¸ 30oC
GV? Xác định độ trong của nước bằng cách nào?
HS: Đo độ trong của nước bằng đĩa sếnh xi.
GV? Tại sao nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau?
HS: Do nước có khả năng hấp thu và phản xạ ánh sáng, có các chất mùn hoà tan
GV? Tại sao nước chuyển động đều là tốt?
HS: Làm tăng O2, phân bố đều thức ăn
GV? Yêu cầu nhóm 4 báo cáo
HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét kết luận
GV? Các chất khí hoà tan có ảnh hưởng gì đến tôm cá?
HS: Ảnh hưởng tới hô hấp (thở) của cá
GV? Độ pH có ảnh hưởng gì tời tôm cá?
HS: Chua quá, kiềm quá cá không lớn lên được.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 78 SGK. Cho biết sinh vật thuộc nhóm thực vật thuỷ sinh, động vật đáy?
HS: a, b, c, g, h là thực vật thuỷ sinh; d, e, i, k là động vật đáy.
GV: Yêu cầu HS kết luận
HS: Kết luận tính chất sinh học
2. Tính chất của nước nuôi thuỷ sản
- Tính chất lý học:
+ Nhiệt độ ảnh hưởng tiêu hoá, hô hấp, sinh sản của tôm cá.
+ Độ trong là chỉ tiêu đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thuỷ sản
+ Màu nước: Nước béo màu nõn chuối, vàng lục. Nước gầy màu tro đục, xanh đồng. Nước bệnh màu đen mùi thối.
+ Sự chuyển động của nước đều, liên tục là tốt.
- Tính chất hoá học
+ Các chất khí hoà tan phụ thuộc nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối, khí O2, khí CO2
+ Các muối hoà tan: Đạm nitơrat, lân, sắt.
+ Độ pH thích hợp 6 ¸ 9
- Nước nuôi thuỷ sản có nhiều sinh vật sống: Thực vật thuỷ sinh, động vật phù du và động vật đáy.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao
HS: Nghiên cứu thông tin
GV? Cần cải tạo nước ao ra sao?
HS: Trồng cây chắn gió, diệt bọ gạo
GV? Cải tạo đất đáy ao cần chú ý điều gì?
HS: Tuỳ tính chất của đất
GV: Kết luận
Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao
- Tuỳ từng vùng miền mà cải tạo nước ao cho phù hợp: Trồng cây, diệt bọ gạo.
- Tuỳ từng loại đất mà có các biện pháp cải tạo đất đáy ao cho phù hợp: Trồng cây, bón phân
4.4.Tổng kết:
-GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
? Trình bày các tính chất cơ bản của nước nuôi thuỷ sản. Cho biết biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao ở gia đình, địa phương?
-Cho 2-3 hs đọc muc ghi nhớ GSK
4.5.Hướng dẫn học tập: (5')
*§èi víi bµi häc ë tiÕt nµy:
-Học và trả lời câu hỏi cuối bài
-Học bài cũ
*§èi víi bµi häc ë tiÕt tiÕp theo:
-Đọc trước bài: "Thức ăn của động vật thuỷ sản".
5.PHỤ LỤC: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIÊT 44-CN7- MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN.doc