Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 20: Ôn tập Chương I

Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 20: Ôn tập Chương I

Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

 - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

 - On tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

 - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Trong quá trình ôn tập.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 20: Ôn tập Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 / 10 / 2007
Ngày dạy: 30/10/2007
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU:
	- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
	- Oân tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:	
	- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
	- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Trong quá trình ôn tập.
	3. Ôn tập: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
15’
15’
HĐ1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
H: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối qua hệ giữa các tập hợp đó? 
GV: Treo bảng phụ sơ đồ ven.
GV: Chỉ vào sơ đồ cho HS thấy mối quan hệ giữa các tập hợp số.
GV: Treo bảng phụ về các tập hợp Z, Q, R.
HĐ2: Oân tập số hữu tỉ:
H: Định nghĩa số hữu tỉ?
H: Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
H: Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm?
H: Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số ?
H: nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
GV: Cho HS làm bài 101/49 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
H: Trong Q có các phép toán nào?
GV: Treo bảng phụ đã viết vế trái các công thức, yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
HĐ3: Luyện tập:
GV: Cho HS làm bài 96 a, b, d /48 SGK.
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét 
GV: Cho Hs làm bài 99/49 SGK
H: Nhận xét mẫu các phân số cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay dạng thập phân?
H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
GV: Cho HS làm bài 98d/49 SGK
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách giải.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
 NÌ Z Ì Q Ì R; I Ì R
HS: Lấy ví dụ về các số trong từng tập hợp.
HS: 3 em lần lượt đọc các bảng phụ và chỉ rõ các số trong các tập hợp.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Trả lời 
HS: Số 0
HS: 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: 2 em lên bảng trình bày
HS1: Giải câu a và c.
HS2: Giải câu b và d.
HS: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
HS: Một em lên bảng điền vế phải của các công thức.
HS: Cả lớp làm bài vào vở 
HS: 3 em lên bảng thực hiện.
HS: vài em nhận xét bổ sung 
HS: Phân số và có mẫu không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên thực hiện phép tính ở dạng phân số.
HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính 
HS: lên bảng tính giá trị biểu thức.
HS: Hoạt động nhóm 
HS: Đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
HS: Các nhóm khác nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm 
HS: Đại diện một nhóm nêu cách giải.
HS: Lên bảng trình bày.
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R:
N
Q
R
Z
 12 -31 p
 0 1 -7 2,13
Q
Z
Số 
hữu tỉ
âm
Số 
0
Số 
hữu tỉ
dương
Số 
nguyên
âm
Số 
0
Số 
nguyên
dương
R
Số 
thực 
âm
Số 
0
Số 
thực
dương
R
Q
I
2. Ôn tập số hữu tỉ:
a) Định nghĩa:
 số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ä Z, b ≠ 0.
 -1 0
nếu x≥0
nếu x<0
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
Bài 101/49 SGK:
a) = 2,5 Þ x = ± 2,5
b) = -1,2 Þ không tồn tại giá trị nào của x.
c) + 0,573 = 2
 = 2 – 0,573 Þ = 1,427
Þ x = ± 1,427
d) - 4 = -1 Þ = 3
Þ 
c) Các phép toán trong Q:
 Với a, b, c, d, m ä Z, m > 0
Phép cộng: 
Phép trừ : 
Phép nhân: (b, d ≠ 0)
Phép chia: (b,c,d≠ 0)
Phép luỹ thừa: 
 Với x, y ä Q; m, n ä N
 xm . xn = xm + n
 xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n)
 (xm)n = xm.n
 (x.y)n = xn . yn
 (y ≠ 0)
Bài 96/48 SGK:
Bài 99/49 SGK:
Bài 98/49 SGK:
d) 
Bài tập thêm: 
 So sánh 291 và 535
 291 > 290 = (25)18 =3218
 535 < 536 = (52)18 = 2518
 Có : 3218 > 2518 Þ 291 > 535
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Oân tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn.
 - Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 – 10) ôn tập chương I.
 - Làm bài tập 99, 100, 102 / 49,50 SGK; 133,140, 141/22, 23 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docT20-ds.doc