Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 55 đến 62

Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 55 đến 62

Tiết: 55 Bài dạy: LUYỆN TẬP

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

 HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 Giáo viên: Bảng phụ

 Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 55 đến 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2006
Tiết: 55 Bài dạy: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 	HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
	HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Bảng phụ
	Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Oån định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
	 HS1: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
	 - Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao ?
	 a) và - b) và c) và 
	HS2: - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
	 - Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
 a) b) -5 -
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
9'
7’
9’
7’
HĐ 1: Luyện tập:
GV: Nêu bài 19/36 SGK
GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc to đe àbài.
H: Muốn tính giá trị biểu thức tại x = 0,5 ; y = -1 ta làm thế nào ? 
GV: yêu cầu HS thực hiện
GV: nhận xét 
H: còn cách tính nào khác nhanh hơn không ?
GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét
GV: tổ chức trò chơi Toán học 
Luật chơi: có hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn,chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết.
- ba bạn đầu làm câu 1
- Bạn thứ 4 làm câu 2.
- Bạn thứ 5làm câu 3.
Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép chữa bài của bạn liền trứơc.
 Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, kỉ luật tốt là đội thắng. 
GV: hết giờ GV và HS cùng chấm kết quả.
GV: nêu bài 22 / 36 SGK 
GV: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
GV: thế nào là bậc của đơn thức ?
GV: gọi hai HS lên bảng trình bày 
GV: nhận xét 
GV: nêu bài 23/ 36 SGK 
GV: treo bảng phụ bài 23, yêu cầu HS điền kết quả thích hợp vào ô trống.
GV: nhận xét, lưu ý HS có thể có nhiều kết quả.
HS: đọc to đề bài 
HS: ta thay các giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính.
HS: lên bảng thực hiện
HS: nhận xét 
HS: biến đổi x = 0.5 = rồi thay vào biểu thức.
HS: thực hiện
HS: nhận xét
HS: nghe GV phổ biến luật chơi
HS: 10 HS xếp thành hai đội chuẩn bị tham gia trò chơi.
HS: hai đội tiến hành chơi theo quy định.
HS: cả lớp theo dõi, kiểm tra.
HS: đọc to đề bài 
HS: muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Cả lớp làm bài vào vở
HS: hai em lên bảng làm bài 
HS: nhận xét bài làm của bạn.
HS: lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
HS: nhận xét
Bài 19 / 36 SGK
Thay x = 0,5; y = -1 Vào Biểu Thức 
 - 2
= 16(0,5)2. (-1)5 – 2(0,5)3. (-1)2
= 16. 0,25. (-1) – 2. 0,125. 1
= -4 – 0,25
= - 4,25
Cách khác:
Thay x = và y= -1 vào biểu thức 
 - 2
= 16. 
= 16.
= 
= 
Đề bài: 
Cho đơn thức : -2x2y
1) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y.
2) Tính tổng 3 đơn thức đó.
3) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1 ; y = 1.
Bài 22 / 36 SGK
a) 
= 
= 
Đơn thức có bậc 8.
b) 
= 
= 
Đơn thức có bậc 8.
Bài 23/ 36 SGK 
2x2y
a) 	= 5x2y
-8xy
-5x2
b) 	 - 2x2 = -7x2
c) 	 + 5xy = -3xy
2x5
-4x5
3x5
d)	+ 	 + = x5
2x5z
4x5z
e) 	+ - x2z = 5x2z
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Bài tập 19; 20 ; 21; 22; 23 tr 12; 13 SBT
Đọc trước bài “Đa thức” tr 36
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 09/03/2006
Tiết: 56 Bài dạy: §5. ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 	HS nhận biết đa thức thông qua một số ví dụ cụ Thị.
	Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Bảng phụ(hình vẽ tr 36 SGK)
	Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Oån định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10’
10’
12’
10’
HĐ 1: 1. Đa thức:
GV: đưa hình vẽ tr 36 SGK lên bảng 
H: hãy viết biểu thức biểu thị diện tích tam giác vuông và hai hình vuong trên hình vẽ?
HS: diện tích tam giác vuông, hình vuong được tính như thếnào ?
GV: cho các đơn thức, yêu cầu HS lập tổng các đơn thức.
GV: nêu biểu thức, yêu cầu HS nhận xét các phép tính trong biểu thức.
GV: biểu thức này là tổng của các đơn thức, hãy viết dưói dạng tổng.
GV: các biểu thức trên gọi là các đa thức, GV lấy ví dụ thêm về cc1 đa thức.
H: thế nào là đa thức ?
GV: cho đa thức, yêu cầu HS chĩ rõ đa thức có bao nhiêu hạng tử, đó là các hạng tử nào ?
?1
GV:kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, D, E, M, N, P, Q,...
GV: cho HS làm tr 37 SGK
GV: nêu chú ý.
HĐ 2: 2. Thu gọn đa thức:
H: trong đa thức N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng?
GV: hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày
H: trong đa thức N còn hạng tử nào đồng dạng nhau không ?
?2
GV: ta gọi đa thức 4x2y–2xy + x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N
GV: cho HS làm 
HĐ 3: 3. Bậc của đa thức:
GV: cho đa thức M, hãy cho biết M có ở dạng thu gọn hay không?
GV: hãy chỉ rõ các hạng tử M và bậc của mỗi hạng tử.
H: bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: ta nói 7 là bậc của đa thức M. vậy bậc ủa đa thức là gì ?
?3
GV:cho HS khác nhắc lại 
GV: cho HS làm 
GV: lưu ý HS có thể không đưa về dạng thu gọn.
GV: cho HS đọc phần chú ý tr 38 SGK.
HĐ 4: Củng cố:
GV: cho HS làm bài tập 24 tr 38 SGK
GV: nhận xét 
GV: nêu bài 25 tr38 SGK
GV: nhận xét 
HS: trả lời
HS: lên bảng viết biểu thức 
HS: lên bảng thực hiện
HS: gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức 
HS: viết dướidạng tổng
HS: nêu định nghĩa đa thức 
HS: đa thức có 6 hạng tử, đó là các hạng tử: x2y ; –3xy; 3x2 ;–3xy; - x; + 5
?1
HS: lên bảng làm 
HS: các em khác có thể tự lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức vừa lấy.
Hs: những hạng tử đồng dạng với nhau là: x2y và 3x2y
 –3xy và xy
 –3 và 5
HS: một emlên bảng làm
HS: nhận xét bài làm của bạn
HS: không
?2
HS: làm vào vở , một HS lên bảng làm.
HS: M ở dạng thu gọn
Hạng tử: x2y5 bậc 7
Hạng tử: – xy4 bậc 5
Hạng tử: y6 bậc 6
Hạng tử 1 bậc 0
HS: đó là bậc 7 của hạng tử x2y5
HS: nêu định nghĩa bậc đa thức 
?3
HS: hoạt động theo nhóm làm 
HS: đọc to đề bài 
HS: cả lớp làm vào vở 
HS: hai em lên bảng làm 
HS: nhận xét 
HS: hai em khác tiếp tục lên bảng làm 
HS: cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét 
1. Đa thức:
 x y
x2 + y2 + xy.
Hãy lập tổng các đơn thức sau:
x2y; xy2; xy; 5
 x2y + xy2 + xy + 5
cho biểu thức:
x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5
= x2y + (–3xy) + 3x2y + (–3) + xy + (- x) + 5
Đa thức : 
?1
x2y –3xy + 3x2 –3xy - x + 5
2. Thu gọn đa thức:
N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5 
N = 4x2y–2xy + x + 2
?2
Q = 5x2y –3xy + x2y – xy +5xy - x ++x -
= 5x2y + xy + x + 
M = x2y5 – xy4 + y6 +1
3. Bậc của đa thức:
?3
Q = -3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2
 = -x3y -xy2 + 2
Đa thức Q có bậc 4
Bài tập 24 tr 38 SGK
a) số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y)
(5x + 8y) là một đa thức 
b) Số tiền mua 10 hộp táo à 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức
Bài 25 tr 38 SGK
a) 3x2 -x + 1 + 2x – x2
 = 2x2 -x + 1 có bậc 2
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 có bậc 3.
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Bài tập 26; 27 tr 38 SGK; bài 24; 25; 26 tr 13SBT
Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức ” tr 39 SGK
Oân lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 12/03/2006
Tiết: 57 Bài dạy: §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	- HS biết cộng, trừ đa thức.
	- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Bảng phụ
	Học sinh: Oân tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng
	 Bảng nhám.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Oån định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
	Hỏi : 1) Thế nào là đa thức? Cho ví dụ.
	 2) Chữa bài tập 27 tr 38SGK
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10’
12’
10’
HĐ 1: Cộng hai đa thức:
GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày 
GV: yêu cầu HS giải thích các bước làm của mình.
GV: giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M và N.
GV:cho hai đa thức P và Q, yêu cầu học sinh tính tổng.
?1
GV:têu cầu HS làm tr 39 SGK
HĐ 2: Trừ hai đa thức:
GV: viết hai đa thức P và Q lên bảng 
GV: viết phép trừ hai đa thức P và Q,
H: thực hiện tiếp như thế nào ?
H: khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ cần lưu ý điều gì ?
GV: giới thiệu P – Q là hiệu hai đa thức P và Q 
GV: nêu bài 31 tr 40 SGK
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV: kiểm tra kết quả của vài nhóm và nhận xét 
?2
GV: cho HS làm 
GV: gọi hai HS lên bảng viết kết quả .
HĐ 3: Củng cố:
GV: Nêu bài 29 tr 40 SGK 
GV: gọi hai HS lên bảng thực hiện câu a và câu b.
GV: nêu bài 32 tr 40SGK câu a
H: Muốn tìm đa thức P ta làm như thế nào ?
H: bài toán trên còn cách tính nào không ?
GV: yêu cầu HS thực hiện
HS: cả lớp tự đọc SGK
HS: một em lên bảng trình bày 
HS: Giải thích các bước làm:
- Bỏ dấu ngặoc đằng trước có dấu “+”
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
HS: hai em lên bảng trình bày 
HS: cảa lớp làm vào vở.
HS: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức.
HS: phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
HS: lên bảng trình bày
HS: hoạt động theo nhóm
HS: đại diện nhóm trình bày 
HS: nhận xét 
HS: hai em lên bảng trình 
HS: hai HS lên bảng thực hiện
HS: Vì P +(x2 – 2y2) = x2 – y2 +3y2 – 1
Nên P là hiệu của hai đa thức :
x2 – y2 +3y2 – 1  ...  
HS: cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét 
HS: nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
HS: trả lời 
HS: trả lời 
HS: thay lần lượt các giá trị của biến vào đa thức, nếu tại đó đa thức bắng 0 thì giá trị đó là nghiệm.
HS: Cho đa thức bằng 0 rồi tìm x.
HS: hoạt động nhóm làm bài tập đã cho.
HS: đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
HS: các nhóm khác nhận xét 
HS: lên bảng trình bày 
HS: nhận xét 
Bài 56 tr 17SBT
f(x) = (5x4 - x4) + (-15x3 – 9x3 – 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15
 f(x) = 4x4 + (-31x3) + 4x2 + 15
 = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15
f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15
 = 4 – 31 + 4 + 15
 = - 8
 f(-1) = 4.(-1)4 - 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15
 = 4 + 31 + 4 + 15
 = 54.
Bài 62 tr 50 SGK:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 – 9x3 - 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 
 = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
+
 P(x = x5 +7x4 –9x3 - 2x2 - x
 Q(x)=– x5 + 5x4 –2x3 +4x2 -
P(x)+Q(x)= 12 x4 -11x3 + 2x2 -x -
-
 P(x)= x5 + 7x4 –9x3 - 2x2 -x
 Q(x)=– x5 + 5x4–2x3 + 4x2 - 
P(x)+Q(x)= 2x5+2 x4-7 x3 -6 x2-x -
P(x) = 05 + 7.04 –9.03 –2.02 -.0 = 0
	x = 0 là nghiệm của đa thức 
Q(0) = -05 + 5.04 –2.03 + 4.02 - 
 = - 0
x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 65 tr 51 SGK:
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1: 
2x = 6Þ x = 6 : 2Þ x = 3 
cách 2: 
Tính: A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
 A(0) = 2.0 – 6 = - 6
 A(3) = 2.3 – 6 = 0
KL: x = 3 là nghiệm của A(x)
b)B(x) = 3x + 
 3x + = 0Þ 3x = -
 Þ x = -: 3 = - 
KL:x =-là nghiệm của đa thức B(x).
M(x) = x2 – 3x + 2
 = x2 – x – 2x + 2
 = x(x – 1) – 2(x – 1)
 = (x – 1).( x – 2)
vậy (x – 1).( x – 2) = 0 khi x – 1= 0 hoặc x – 2 = 0 x = 1 hoặc x = 2.
KL: x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
e) Q(x) = x2  + x
 = x(x + 1)
vậy x(x + 1) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1.
KL: x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q(x) 
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Oân tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bảncủa chương, các dạng bài tập.
Tiết sau kiểm tra một tiết
Bài tập về nhà số 55; 57 tr 17 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 
Tiết: 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV (Tiết 2) 
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
	- Kiểm tra các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
	- Kiểm tra kĩ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức .
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Đề bài 
	Học sinh: Oân tập các kiến thức đã học.
III – ĐỀ BÀI:
	Câu 1: (4 điểm) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: 
Câu
Đúng
Sai
Câu
Đúng
Sai
a) 5x là một đơn thức 
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) x2yz – 1 là đơn thức 
d) 3x4y(x – y2) là đơn thức
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 – x3 –2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
g)- x2yzt là đa thức bậc 5
h) x2 + x3 là đa thức bậc 5 
	Câu 2: (3 điểm) Cho A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 – 5x4 + 1- 3x + x2
 B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 – 7x4 – 5x3 + x2
 Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
	Câu 3: (3 điểm)
 a) Trong các số -1 ; 0; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2
	 b) Tìm nghiệm của đa thức: M(x) = 3x - 12
 c) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = x2 – 7x + 12
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
	Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 
Câu
Đúng
Sai
Câu
Đúng
Sai
a) 5x là một đơn thức 
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) x2yz – 1 là đơn thức 
d) 3x4y(x – y2) là đơn thức
X
X
X
X
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 – x3 –2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
g)- x2yzt là đa thức bậc 5
h) x2 + x3 là đa thức bậc 5 
X
X
X
X
	Câu 2: Mỗi câu đúng được 1,5 điểm
	 A(x) + B(x) = -12x4 –2x – 4
	 A(x) - B(x) = 2x4 + 4x3 – 4x2 + 6
	Câu 3: Mỗi câu đúng được 1 điểm
Đa thức C(x) có nghiệm là x = 1 và x = 2.
Đa thức M(x) có nghiệm là x = 4.
x2 – 7x + 12 = 0 x2 – 3x – 4x + 12 = 0
 	x(x – 3) – 4(x – 3) = 0
 (x – 3).(x – 4) = 0 
vậy đa thức có nghiệm là: x = 3 và x = 4.
V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Số HS kiểm tra
Điểm: 9 - 10
Điểm: 7 – 8
Điểm: 
5 - 6
Điểm: 
3 - 4
Điểm: 
0 à2
Điểm: TBà
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 
Tiết: 66 Bài dạy: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO 
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
	- HS biết sử dung máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị của biểu thức , đổi vị trí của hai số trong một phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài tón thống kê.
	- HS có kĩ năng sử dung máy tính thành thạo.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Máy tính Casio FX 500A hoặc các máy tính có chức năng tương đương.
	Học sinh: Máy tính Casio FX 500A hoặc các máy tính có chức năng tương đương.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Oån định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Giải bài toán sau: Một vận động viênbắn súng với thánh tích được cho bởi bảng sau:
Điểm số của mỗi lần bắn
10
9
8
7
6
Số lần bắn
25
42
14
15
4
	Dùng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình () và cho biết ý nghĩa của nó.
	3. Bài mới:	
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
HĐ 1: Thực hành phép tính với bài toán thống kê:
GV: giới thiệu 4 bước thực hiện trên chương trình máy:
GV: Hướng dẫn HS cùng thực hiện bài toán trên bằng máy tính 
GV: Cho bảng tần số , yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi thực hiện.
HĐ 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập của chương IV: Biểu thức đại số:
GV: nêu ví dụ 
H: Với yêu cầu bài toán làm thế nào ? 
HS: nghe GV trình bày 
HS: Làm theo hướngdẫn của GV
+ Các bước thực hiện chương trình trên máy:
Bước 1: Gọi chương trình thống kê ấn 
.
MODE
 (màn hình hiện chữ SD)
SHIFT
SAC
Bước 2: Xoá bài toán thống kê cũ (nếu có): ấn 
DT
DATA
Bước 3: Nhập số liệu (dùng phím 
Hoặc )
Bước 4: Đọc kết quả tính 
Giá trị x
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
Tần số n
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
N = 30
HS: Cả lớp cùng thực hiện.
HS: thay các giá trị vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 
.
MODE
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
DT
X
SHIFT
SAC
Aán phím 
17 3 18 7 19 
3 	
20 2 21 3 22
2 	
24 3 26 3 28 
1	
30 1 31 2 
 Kết quả 21,7	
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức : 
 x2y3 + xy tại x = 4 và y = 
4
X 
SHIFT
2
X 
1
ab/c 
SHIFT
xy 
3
X 
+ 
4
1
ab/c 
2
= 
kết quả 4
SHIFT
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Oân tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 
Tiết: 64 Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) 
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
	- Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức,hàm số và đồ thị.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số y = ax với a0
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu	
	Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Oån định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Oân tập:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
HĐ1:1.Oân tập về số hữu tỉ, số thực:
H: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
H: Khi viết dưới dạng số thập phân , số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
Cho ví dụ.
H: Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
H: Số thực là gì? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, và tập R?
H: Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
GV:Nêu bài 2 tr 89 SGK
GV: gọi HS lên bảng trình bày 
GV: Bo åsung câu c)
GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét
GV: Nêu bài 4(b) tr 63 SBT
GV: GỢi ý HS so sánh hai hiệu trên bằng cách spo sánh hai số bị trừ và so sánh hai số trừ.
GV: nhận xét
HĐ 2: Oân tập về tỉ lệ thức – Chia tỉ lệ:
H: Tỉ lệ thức là gì?
H: Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
H: Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉsố bằng nhau?
GV: Nêu các bài tập, yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HĐ 3: Oân tập về hàm số, đồ thị hàm số:
H: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
H: Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ.
H: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
H: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) như thế nào?
GV: Nêu các bài tập yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
HS: Trả lời định nghĩa và cho ví dụ
HS: Viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
HS: Số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
HS: số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số thực .
HS: Trả lời
HS: cả lớp làm vào vở
HS: lên bảng trình bày
HS: lên bảng trình bày 
HS: nhận xét 
HS: làm vào vở 
HS: Lên bảng trình bày
HS:nhận xét
HS: trả lời 
HS: Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ.
HS: Viết công thức trên bảng.
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Trả lời và cho ví dụ 
HS: Em khác cho ví dụ khác 
HS: Đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS: Cho x = 1y = a à A(1; a)
 Đồ thị là đường thẳng đi qua điểm O(0; 0) và A(1; a)
1. Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực:
+ Số hữu tỉ: với a, b Z , b0
Ví dụ: ; 
Ví dụ: = 0,4; = -0,(3)
+ Số vô tỉ: 
Ví dụ: = 1,4142135623
+ Số thực: Q I = R
2. Giá trị tuyệt đối của x:
3. Bài tập: 
Bài 2 tr 89 SGK:
a) + x = 0 = - x x 0
b) x + = 2x = 2x - x= x
	x 0
c) 2 + = 5 
 = 3 3 
Bài 4(b) tr 63 SBT:
So sánh: - và 6 -
Ta có: > = 6
 Và < 
	- > 6 -
4. Tỉ lệ thức:
 = thì ad = bc.
 (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
5. Bài tập:
+ Bài 3 tr 89 SGK
+ Bài 4 tr 89 SGK
6. Hàm số:
+ Đại lượng tỉ lệ thuận: y = kx (k0)
+ Đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a0)
7. Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
8. Bài tập:
+ Bài 6 tr 63 SBT
+ Bài 7 tr 63 SBT
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Yêu cầu HS làm tiếp 5 câuhỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm phần đại số từ bài 7 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55-62.doc