Tiết 10. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3. Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (trang 26 – SGK).
HS: Đồ dùng học tập
III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, HĐ nhóm
Ngày soạn: 18.9.10 Ngày dạy: 21.9.10 Tiết 10. Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 3. Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (trang 26 – SGK). HS: Đồ dùng học tập III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, HĐ nhóm IV. Tổ chức dạy học: Kiểm tra bài cũ (7 phút) * Mục tiêu: GV kiểm tra việc học bài ở nhà của HS về định nghĩa, các tính chất của tỷ lệ thức. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi kiểm tra hs. HS1. Định nghĩa tỉ lệ thức. HS2. Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức. Hoạt động 1. Nhận dạng tỉ lệ thức. (15phút) * Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh làm bài tập 47(26) - Y?c học sinh viết tất cả các tỷ lệ thức có thể lập được từ tỷ lệ thức ban đầu. -Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên? Bài 49 (26). Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? GV: Nêu cách làm bài này? GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu a, b. Các HS khác làm vào vở. Sau khi nhận xét, mời hai HS khác lên giải tiếp câu c, d. Bài 47(26) Các tỷ lệ thức có thể lập được: Bài 44(26 ). a, 10:27 b, 44:15 c, 100:147 Bài 49 (26). c) lập được tỉ lệ thức d) -7 không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 2.Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (20 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào làm bài tập * Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 46(26) Trong một tỉ lệ thức tích trung tỉ ntn với tích ngoại tỉ? Tìm x như thế nào? Bài 50: (Tr 27 SGK) đưa đề bài. GV phát phiếu học tập bài 50 cho các nhóm hs Y/c học sinh làm việc nhóm 7phút GV hỏi: Muốn tìm các số hạng trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm nogại tỉ, tìm trung tỉ trong tỉ lệ thức? Y/c các nhóm trình bày. Gv nhận xét. Bài 46(26) a) x.3,6 = -2.27 x = -54:3,6 = -15 b) -0,52:x = -9,36:16,38 = -4:7 -0,52.7 = -4.x x = = -0,91 Bài 50 ( 27) Kết quả N: 14 Y: 4 H: -25 Ơ: 1 C: 16 B: 3 I: -63 U: Ư: -0,84 L: 0,3 Ê: 9,17 T: 6 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2) Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3phút) - Ôn lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” Ngày soạn: 22.9.10 Ngày dạy: 25.9.10 Tiết 11. tính chất của dãy tỉ số bằng nhau I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: III. Phương pháp: Nêu và giải quyếtvấn đề IV. Tổ chức dạy học Mở bài (3phút) * Cách tiến hành: - Gv mở bài như SGK Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (25 phút) * Mục tiêu: HS biết tính chất của dãy tỷ số bàng nhau. Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1. Tìm hiểu ví dụ GV yêu cầu HS làm ?1 Cho tỉ lệ thức: Hãy so sánh các tỉ số: Với các tỉ số đã cho B2. Tính chất. - GV: Một cách tổng quát Từ có thể suy ra hay không? - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau . = a) VD: Vậy b)TQ: ĐK b ạ± d = * Kết luận: Gv lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu+ ; - trong các tỉ số. Hoạt động 3: Chú ý (15 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán thực tế. * Cách tiến hành: Hoạt động vcủa giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a: b : c = 2 : 3 : 5 - Cho HS làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số HS của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 ?2 Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: * Kết luận: Gv nhấn mạnh phần chú ý cho Hs Tổng kết và hướng dẫn về nhà (7phút) - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau - BTVN: 54,55,57(30) - Tiết sau luyện tập ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26.9.10 Ngày dạy: 28.9.10 Tiết 12. luyện tập. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. Học bài, làm bài tập. III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành. IV. Tổ chức dạy học: Kiểm tra (5phút) * Mục tiêu: Kiểm tra về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng tính chất vào làm bài tập * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Nêu. Tìm hai số x và y biết: 7 x = 3 y và x - y = 16 Một HS lên bảng kiểm tra -Tính chất dãy tỉ số bằng nhau Có: Đặt = (ĐK: các tỉ số đều có nghĩa) Tìm hai số x và y biết: 7 x = 3 y và x - y = 16 Kết quả; x = -12; y = -28 Hoạt động 1. Tìm hai số x và y (20phút) * Mục tiêu: HS biết tìm hai số x và y biết tổng hoặc hiệu của chúng. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho Hs hoạt động nhóm N1+3 làm bài tập 54 N2+4 làm bài tập 55 - Bài 54: ? Vận dụng tính chất nào để có x + y. x = ? y = ? - Bài 55: Hs làm tương tự - GV nhận xét bài lam của các nhóm Hs hoạt động nhóm Cử đại diện nhóm trình bày. Bài 54(30) Ta có: => => x = 2.3 = 6 => = 2 => y = 5.2 = 10 Bài 55(30) Ta có: Vậy x=-1 và y=5 * Kết luận: HS ghi nhớ cách làm dạng bài trên. Hoạt động 2. Toán chia tỉ lệ (15phút) * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 57(30) Cho HS đọc và tóm tắt đề bài -Gọi số viên bi cuả Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: x,y,z. Tính số viên bi của mỗi bạn? Bài 58 (Tr 30 SGK) -Yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện để bài. - Tiếp tục giải bài tập Bài 57(30) Gọi số viên bi cuả Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: x,y,z.(x,y,z >0) Theo đề bài ta có: Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8,12,20. Bài 58 (30 ) Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. y = 5.20 =100 (cây) * Kết luận: HS tự nêu kết luận. * Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà (5phút) Bài 62 (tr 31 – SGK) - GV hướng dẫn cách làm: Đặt Ngày soạn: 7.10.10 Ngày dạy: 9.10.10 Tiết 15. Làm tròn số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn 2. Kĩ năng: vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng: GV: bảng phụ ghi hai quy ước làm tròn số. III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học: Mở bài(3phút) Để dễ nhớ dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số (kể cả số thập phân vô hạn), người ta thường làm tròn số. Vậy làm ròn số như thế nào? Hoạt động 1: Ví dụ (15 phút) * Mục tiêu: Biết ý nghĩa của việc làm tròn số * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B1. Ví dụ: - GV đưa ra 1 số ví dụ về làm tròn số. - GV yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về làm tròn số mà các em tìm hiểu được. - GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán. - Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. GV vẽ phần trục số sau lên bảng. - Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9. - Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 ằ 4 4,9 ằ 5 Kí hiệu “ằ” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”. - Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? B2. Thực hành: - Cho HS làm ?2 Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (nói gọn làm tròn nghìn) GV yêu cầu HS giải thích cách làm tròn. Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn. - Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? -HS lên bảng biểu diễn theo hướng dẫn của GV Số 4,3 gần số 4 nhất Số 4,9 gần số 5 nhất -Ta lấy số nguyên gần số đó nhất 4,5 ằ 5; 5,8 ằ 6 4,5 ằ 4; 4,5 ằ 5 72900 ằ 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 0,8134ằ 0,813 vì 0,8134gần 0,813 hơn là 0,815 Ta giữ lại 3 chữ số sau dấu phẩy. * Kết luận: GV nhấn mạnh cho HS cách làm tròn số thập phân. Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(20 phút) * Mục tiêu: Hs biết vận dụng quy ước làm tròn số vào làm bài tập. Biết vận dụng vào bài tập thực tế. * Đồ dùng: Bảngphụ * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Trên cơ sở các ví dụ như trên, người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau: B1. Trường hợp 1 (GV đưa lên bảng phụ) Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. GV hướng dẫn HS b) Làm tròn 542 đến hàng chục. B2. Trường hợp 2: (GV dưa tiếp trường hợp 2 lên bảng phụ) làm tương tự như t/h1. Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm - GV yêu cầu HS làm ? 2 a) Làm tròn số 0,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. * Qui ước: SGK * VD: a, 79,382|6 ằ 79,383 b, 79,38|26 ằ 79,38 c, 79,3|826 ằ 79,4 * Kết luận: Cho HS nhắc lại quy ước làm tròn số. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố(5phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài tập 73 tr36 SGK. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364, 50,401; 0,155; 60,996. HS hoạt động nhóm. cử đại diện nhóm trình bày Bài 73 SGK: 7,923 ằ 7,92 50,401 ằ 50,40 17,418 ằ 17,42 0,155 ằ 0,16 79,1364 ằ 79,14 60,996 ằ 61,00 Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2phút) - Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số. - Bài tập số 76, 78, 80 trang 37, 38 SGK - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10.10.10 Ngày dạy: 12.10.10 Tiết 16: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. 2. Kĩ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hằng ngày. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. II. Đồ dùng GV: - (hoặc bảng phụ) ghi bài tập. Máy tính bỏ túi. HS: - Máy tính bỏ túi,. III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ(5phút) * Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của hs về quy ước làm tròn số. * Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiến hành: - Gv nêu câu hỏi KT học sinh - HS1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số. - GV đưa ra bảng phụ ghi quy tắc. nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 1: áp dụng quy tắc làm tròn số.(20phút) * Mục tiêu: HS áp dụng quy tắc vào làm bài tập làm tròn số. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS làm bài tập 73,74 trong 5 phút. Gọi 2 em lên bảng trình bày. - Y/c cả lớp nhận xét. - Y/c hs đọc đề bài 74 (36) - điểm trung bình của bạn Cường được tính theo công thức sau: ĐTBMHK= (HS1+2.HS2+3.HS3) /Tổng các hệ số. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trên. - Em hãy làm tròn số 7,2(6) đến chữ số thập phân thứ nhất. - 2 hs lên bảng trình bày bày. HS1.7,923 ằ 9,92 17,418 ằ 17,42 79,1364 ằ 79,14 HS2. 50,401 ằ 50,40 0,155 ằ 0,16 60,996 ằ 61,00 - HS đọc đề bài. Bài 74(36) Điểm trung bình môn Toán HKI của bạn Cường là: Hoạt động 2. Một số ứng dụng của làm tròn vào thực tế (20phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc vào làm các bài toán thực tế * Đồ dùng: MTBT * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc bài 78 - 1in ằ 2,54cm 24in ằ ?cm - để làm bài tập trên ta cần làm phép tính gì? - Cho HS dùng MTBT để kiểm tra kết quả - Cho HS đọc bài 80(38) 1ld ằ 0,45kg ?ld ằ 1kg - Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 Bài 81 trang 38, 39 SGK (đưa đề bài lên màn hình) Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách: Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện các phép tinh. Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. 14,61 – 7,15 +3,2 7,56.5,173 73,95:14,2 Bài 78(38) Đường chéo màn hình 21 in là: 2,54 . 21 53,34 53 Vậy ti vi 21in ằ 53cm Bài 80(38) Có: 1ld ằ 0,45kg 1kg = 1.1: 0,45 ằ 2,(2) Vậy 1kg ằ 2,22 ld Bài 81(38) Ví dụ: tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức A (tr39 SGK) a) Cách 1 ằ 15 –7 +3 ằ11 cach 2: = 10,66 ằ 11 b) Cách 1: ằ 8.5 ằ 40 Cách 2: = 39,10788 ằ 39 c) Cách 1: ằ 74:14 ằ 5 Cách 2: = 5,2077 ằ 5 d) Cách 1: ằ Cách 2: ằ 2,42602ằ 2 Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà(2phút) - Học thuộc quy tắc làm tròn số. - BTVN: 75,76,77(37) - Nghiên cứu trước bài “Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai. Ngày dạy: 14.10.10 Ngày soạn: 16.10.10 Tiết 17. số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS có khái niệm về số vô tỉ và biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết kí hiệu căn bậc hai của một số không âm. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai. - Tính được căn bậc hai của một số - Lấy được ví dụ về số vô tỉ. - Biết sử dụng MTBT tìm căn bậc hai của một số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong tính toán, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng: - GV: - bảng phụ vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập. Máy tính bỏ túi. - HS: Máy tính bỏ túi III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: Mở bài(2 phút) - Có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 không? Hoạt động 1: Số vô tỉ(20phút) - Mục tiêu: HS có khái niệm về số vô tỉ - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv cho học sinh đọc bài toán SGK Đưa ra bảng phụ hình vẽ. - Tính diện tích hình vuông AEBF 1cm A E F x cm - Nhìn hình vẽ, ta thấy S hình vuông AEBF bằng 2 lần tam giác ABF. Con S hình vuông ABCD bằng 4 lần SABF. Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? - Gọi độ dài cạnh AB x (cm) ĐK: x > 0. Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x. Số này là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? - G V nhấn mạnh: Số thập phân gồm: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số thập phân vô hạn không tuần hoàn-Số vô tỉ SAEBF = 12 = 1 cm2 Ta có SABCD = 2SAEBF = 2.1 = 2 cm2 Gọi x(cm) là độ dài cạnh AB của hình vuông SABCD = x2 = 2 (cm2) Người ta tính được: x = 1,4142 là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn còn được gọi là số Vô tỉ. * Sô vô tỉ: (sgk) Tập hợp số vô tỉ kí hiệu: I VD: x2 = 3 (x > 0)=> x =1,73205 * Kết luận: Cho HS nhắc lại khái niệm số vô tỷ. Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai(16 phút) * Mục tiêu: biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết kí hiệu căn bậc hai của một số không âm. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B1. Ví dụ GV: Hãy tính: 32 = (-3)2 = Ta nói: 3và (- 3) là các căn bậc hai của 9. Tương tự: là căn bậc hai của số nào? 0 là căn bậc hai của số nào? - Tìm x biết x2 = -1 Như vậy (-1) không có căn bậc hai B2. Tổng quát -Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số tự nhiên như thế nào? - GV đưa định nghĩa căn bậc hai của số a lên màn hình. - Tìm các căn bậc hai của 16; GV: Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai? a) VD: 32 =9 (-3)2 = 9 là các căn bậc hai của 0 là căn bậc hai của 0 b) TQ: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a - Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai. Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0. “Số 16 có hai căn bậc hai là Số có hai căn bậc hai là Hoạt động 3: Luyện tập củng cố(5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho Hs hoạt động nhóm làm bai tập 82 Bài 82( 41) Vì 52 = 25 nên Vì 72 = 49 nên Vì 12 = 1 nên Vì Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2phút) -Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. -Bài tập về nhà số 83, ,86 trang 41,42 SGK. -Tiết sau mang thước kẻ, compa. ---------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: