Giáo án Đại 7 tiết 39, 40

Giáo án Đại 7 tiết 39, 40

Tiết 38 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio

(Nội dung cụ thể in bổ sung ở quyển tập 2)

A. Mục tiêu

 Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.

 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

 Giáo dục tính hệ thống, khoa học chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc 9 trang Người đăng vultt Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 tiết 39, 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 Kiểm tra một tiết)
( Theo bộ đề )
Tiết 38 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio
(Nội dung cụ thể in bổ sung ở quyển tập 2)
A. Mục tiêu 
Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
Giáo dục tính hệ thống, khoa học chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV:- Máy chiếu hắt và các phim giấy trong ghi bài tập.
Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia luỹ thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
HS: - Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy của dãy tỉ số bằng nhau.
Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. 
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập về số hữu tỉ tỉ, số thực số 
GV: -Số hữu tỉ là gì? 
Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nh thế nào?
-Số vô tỉ là gì?
-Số thực là gì?
-Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào?
-GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (GV đưa “Bảng ôn tập các phép toán” treo trước lớp)
GV yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng.
Bài tập: Thực hiện các phép toán sau: 
Bài 1: a) –0,75.
b) 
c) 
GV yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2. 
Bài 2: a) 
b) 12.
c) (-2)2 + 
Bài 3
a) 
b) 
BàI tập 1
Bài tập 2 
=4+6-3+5=12
BàI tập 3
Hoạt động 2:ôn tập tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau 
GV: Tỉ lệ thức là gì?
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. 
-Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập 
Bài 1: tìm x trong tỉ lệ thức.
a) x:8,5 = 0,69: (-1,15)
-Nêu cách tìm sộ số hạng trong tỉ lệ thức.
b)(0,25x):3=;0,125
Bài 2: tìm hai số x và y biết 7x = 3y
Và x – y = 16
-GV: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức.
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y. 
Bài 3 (bài 78 trang 14 SBT)
Tìm các số a, b, c biết: 
GV hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b;3c 
Bài 5: Tìm x biết 
Bài 6: tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
A= 0,5|x-4|
B=
C =5(x-2)2+1
GV hướng dẫn HS làm bài 
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: 
Nếu thì ad = bc
BàI 1
BàI 2: 7x = 3y 
BàI 3
BàI 5
x =-5
bx = -
x=2 hoặc x =-1
x = hoặc x =2
x =-9
BàI 6
a)Giá trị lớn nhất của A = 0,5 Û x=4
b) Giá trị nhỏ nhất của B = 2/3Ûx=5
c)Giá trị nhỏ nhất của C =1Û x =2
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
-Tiết sau ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), số 68, 70 (trang 58) SBT
Tiết 40: Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu 
Ôn tập về đưai lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax(aạ 0).
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax(aạ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. 
HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV:- Máy chiếu hắt và phim giấy trong ghi bài tập. Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 
Bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. 
C.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 
GV:- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ
-Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
GV treo “Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch” lên trước lớp và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai đại tương quan này.
Bài tập 
a)Tỉ lệ thuận với 2;3;5(đưa đề bài lên màn hình)
b)Tỉ lệ nghịch với 2;3;5
Bài tập 2: (Đưa đề bài lên màn hình)
Biết cứ 100g thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?
GV: Tính khối lượng của 20 bao thóc?
Tóm tắc đề bài?
Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp
Bài tập 3
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi).
GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ nh thế nào?
Gọi HS làm tiếp
Bài tập 4: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 
(Đưa đề bài lên màn hình)
Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian x I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB.
Kiểm tra bài làm của một vài nhóm. 
HS: Trả lời câu hỏi
Ví dụ (chẳng hạn). Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-HS: Trả lời câu hỏi
Ví dụ (chẳng hạn). Cùng một công việc, số người làm thời gian làm là hai đạilượng tỉ lệ nghịch.
HS quan sát Bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GV 
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm.
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có: 
b)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z
Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2;3;5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 
Tacó:
Khối lượng của 20 bao thóc là 60kg.20= 1200 kg
100kg thóc cho 60kg gạo.
1200kg thóc cho x kg gạo.
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Tóm tắt đề bài:
30 làm hết 8 giờ
40 làm hết x giờ
HS: Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có (giờ)
Vậy thời gian giảm được: 
8-2=6 (giờ)
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm.
Gọi thời gian xe I đi là x (h)
Và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40km/h hết x (h) 
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
Quãng đường AB là: 60.1 = 60 (km) 
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số 
GV: Hàm số y = ax(aạ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax(aạ 0). Có dạng nh thế nào?
Bài tập (Đưa đề bài lên màn hình)
Cho hàm số: y =-2x
a)Biết B (1,5;3) có thuộc đồ thị của hàm số y =-2x hay không? 
Tại sao? 
Kiểm tra bài của một vài nhóm
Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS hoạt động nhóm
Bài làm
a)A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x. Ta thay x =6 và y = y0 ào y =-2x
y0=-2.3
y0 =-6
b) xét điểm B (1,5;3)
Ta hay x =1,5 vào công thức 
y =-2x
y0=-2.3
y0=-6
b)Xét điểm B (1,5;3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức 
Y=-2x
Y=-2.1,5
Y=-3(ạ 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số 
y =-2x
c) Vẽ đồ thị hàm số
y=-2x
M(1;-2)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK.
- Làm lại các dạng bài tập.
- Kiểm tra học kì môn Toán trong 2 tiết (90’) gồm cả Đại số và Hình học, khi kiểm tra học kì cần mang đủ dụng cụ (thước kẻ, compa êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi)

Tài liệu đính kèm:

  • doc39-40D.doc