Giáo án Đại số 7 cả năm (13)

Giáo án Đại số 7 cả năm (13)

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC .

 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau :

Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sách các số hữu tỉ . bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .

II. CHUẨN BỊ:

 Thầy : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi giảng bài ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .

 Trò : chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập

 

doc 134 trang Người đăng vultt Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 cả năm (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 1 
Tiết: 1 
Chương I : Số hữu tỉ - số thực .
	Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục đích yêu cầu:
	Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau :
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sách các số hữu tỉ . bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .
II. Chuẩn bị:
	Thầy : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi giảng bài ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
	Trò : chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập 
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
Hsinh1: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 -Viết các số sau đây dưới dạng phân số : 3, - 0,5 , 0 , 2 5/7
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : Các số 3, - 0,5 , 0 , 2 5/7 có đặc điểm gì chung .
HS : Thảo luận theo nhóm .
GV : Các số viết được dưới dạng phân số ta gọi là số hữu tỉ .
? Vậy thế nào là số hữu tỉ .
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 1 và? 2 theo nhóm .
? Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; 1 1/3 là các số hữu tỉ không? Vì sao ?
HS : Thảo luận theo nhóm .
áp dụng kiến thức vừa học làm bài tập /7 
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 3 theo nhóm .
Các nhóm trình bày câu trả lời .
GV : Nhận xét bài làm của học sinh .
? Để biểu diễn số 5/4 trên trục số ta làm như thế nào .
? Ta sẽ chia đoạn thẳng đơn vị ra làm mấy phần bằng nhau .
học sinh: chi làm 4 phần bằng nhau .
? Mõi phần nhỏ bằng bao nhiêu phần cảu dơn vị cũ .
Ta coi đó là đơn vị mới vậy 5/4 được biểu diễn như thế nào .
? Hãy viết số -2/3 dưới dạng có mẫu dương .
? Biểu diễn – 2/3 ta làm như thế nào .
Số hữu tỉ :
Ví dụ : 
Ta có thể viết : 3 = 3/1 = 6/2 = . 
0,5 = - 1/2 = - 2/4 = ..
KL : Các số 3 , - 0,5 đều là các số hữu tỉ .
Định nghĩa : 
SGK / 5 .
Tập hợp số hữu tỉ , kí hiệu là Q = ( a/b / a, b ẻ Z , b 0 )
2 . Biểudiễn số hữu tỉ trên trục số .
GV : 1 học sinh lên bảng trình bày ,dướilớp làm vào vở .
Trong các phân sốở bài tập 2a những phân số nào bằng phân số 3/ -4
GV :Gọi học sinh trình bày bàilàm của mình .
GV : Yêu cầu cả lớplàm làm? 2 SGK , so sánh -2/3 và 4/5 .
? Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào .
? Hãy so sánh – 0,6 và 1/ - 2 
? Muốn ó sánh 3 phân số trên ta làm như thế nào .
? Nếu x y thì trên trục số x nằm ở vị trí như thế nào so với điểm biểu diễn số y .
học sinh ghi bài 
áp dụng làm bài tập 25/ SGK .
 E .Củng cố:
? Khái niệm số hữu tỉ , biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
? Nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ .
F . Dặn dò:
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 2 
Bài : Cộng trừ số hữu tỉ 
I. Mục đích yêu cầu:
- học sinh nắm vững chắc quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu được quy tắc chuyển vế trong tạp hợp số hữu tỉ .
-Có khả năng làm tính cộng , trừ số hữu tỉ nhanh chóng .
-Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế .
II. Chuẩn bị:
Thày : nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồdùngcần thiết cho tiết học.
Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Tính : -2/3 + 4/5 - 3 – 6/7
? Nhận xét bàilàm của bạn .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : ở bài trước các em dã biết các dạng số trên được gọi là số gì ,thuộc tập hợp số nào .
? Vậy muốn thực hiện pháp cộng trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào .
? Nếu x = a/m , y = b/m thì cộng trừ 2 số x , y ta làm như thế nào .
1. Cộng trừ 2 số hữu tỉ .
? Nêu công thức cộng , trừ 2 số hữu tỉ x và y 
áp dụng quy tắc trên làm ? 1 theo nhóm .
? Để cộng , trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào .
? Trước hết ta viết các số hữu tỉ dưới dạng số nào .
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số .
GV : Phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất tương tự .
? áp dụng những kiến thức đã học em hãy làm các bài tập sau 
Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2 
?Nhận xét bài làm của bạn .
? Người ta có thể làm bài tập này bằng cách nào khác .
?Dựa vào quy tắc làm ? 2 .
a ) x - 1/2 = - 3/2
b) 2/7 – x = -3/4
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài tập tho nhóm .
Yêu cầu đại diện của2 nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét .
GV : Nhận xét , uốn nắn những sai xót nếu có .
? Ta có thể áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện các phép tính như thế nào .
( Đọc nội dung chú ý SGK / 9 )
? Đọc đề bài tập 3 .
GV : Để học sinh suy nghĩ ít phút sau đó gọi 3 học sinh lên bảng trình bày .
? ? NHận xét bài làmcủa bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn những sai xót nếu có .
Củng cố:
? Nêu quy tắc cộng , trừ 2 số hữu tỉ .
? Nêu quy tắc chuyển vế .
Dặn dò:
Học theo vở ghi và SGK .
- Làm các bài tập : 7 , 8 , 9 , 10 SGK 
Rút kinh nghiệm:
Tuần : 2 
Tiết: 3 
 	Ngày soạn : 	 Ngày giảng:
Bài : nhận chia số hữu tỉ .
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu được khái niệm tỉ sốcủa 2 số hữu tỉ .
-Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng .
II. Chuẩn bị:
Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học.
Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Thực hiện phép nhân 2 số sau : ( 3/5 ) . ( -2/7 )
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : Ta thấy số hữu tỉ có cùng 1 đặc điểm là phân số , vậy với phép nhân cũng chính là pháp nhân hai phân số hữu tỉ .
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào .
Nếu x = a/b và y =c/d 
1.Nhân 2 số hữu tỉ .
? x . y= ?
áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2 
Học sinh lên bảng làm bài .
? Nhận xét bài làm của bạn .
? Qua ví dụ trên muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào .
Tơưng tự như phép nhan , ta có phépchia hai số hữu tỉ .
? x chia y được tính như thế nào .
? Nhắclại quy tắc chia hai phân số .
? áp dụng làm ? trong SGK .
GV : Yêu cầu học sinh làmtheo nhóm , các nhóm ttrưởng trình bày bài làm của mình .
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
? Tỉ số 2 số hữu tỉ x và y làgì .
? Đọc nội dung chú ý trong SGK .
? Cho ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ .
?Viết tỉ số của hai số 3 5/7 và - 4/9 
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm , các nhóm ttrưởng trình bày bài làm của mình trên bảng . Các nhóm khác nhận xét .
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
? Làm bài tập 12/12 SGK 
? Đề bài yêu cầu chúng ta phảilàm gì .
? Em nào có kết quả khác .
( Để học sinh nêu một số kết quả )
Các em về nhà tiếp tục tìm 
Củng cố:
? Phát biểu quy tắc nhân , cha 2 số hữutỉ.
Dặn dò:
-Học theo vở ghi và SGK .
-Làm các bài tập 13,14/ 12
Rút kinh nghiệm:
Tiết: 4 
 Ngày soạn : 	Ngày giảng:
Bài : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối cảu 1 số hữutỉ .
-Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , có kỹ năng cộng , trừ , nhân , chia các số thạp phân .
-Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý .
II. Chuẩn bị:
Thày nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáoo án ,chuẩn bịmột số đồ dùng cần thiết .
-Trò : Học và làm bai tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là giá trị tuyệt đốicủa một số nguyên .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên .
GV : Tương tự ta có gái trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số .
Học sinh ghi bài .
1.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
GV : Yêu cầu học sinh khác nhắc lại định nghĩa .
GV Yêu cầy học sinh cả lớp làm ? 1 theo nhóm .
GV giải thích khi nào /x/ = - x 
? Lấy ví dụ minh hoạ .
?Nhóm trưởng đứng tại chỗ trình bày bài làm . 
? Nhận xét bài làm cảu từng nhóm .
? Từ? 1 em có nhận xét gì về cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
GV : Đưa ra nhận xét SGK .
? Đọc nhận xét SGK .
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 2 theo nhóm .
Để làm được ? 2 các em vận dụng công thức nào để tính .
Yêu cầu các nhóm trưởng trình bày bài làm của mình .
? Để cộng trừ số thạp phân ta có thể làm như thế nào .
Nếu học sinh chưa nêu được GV có thể hướng dẫn .
? Tacó thể viết các sốthập phân dưới dạng phân số được không .
Sau đó ta tiến hành thực hiện phép tính như : Cộng , trừ , nhân , chia số hữu tỉ .
? Ngoài ra ta có thể làm theo cách khác được không .
GV : Có thể áp dụng quy tắc như trong số nguyên để cộng , trừ .
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 3 theo nhóm .
Để học sinh làm bài tí phút sau đó GV yêu cầu học sinh trình bày bài làm của nhóm mình .
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
GV :Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
Sau đây chúng ta làm một số bài tập .
? Làm bài tập số 17 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm 
Các nhóm len bảng trình bày bài làm sau đó nhận xét .
? Làm bài tập 20 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm , để học sinh làm ít phút sau đó gọi địa diện các nhóm lên trình bày .
Các nhóm khác nhận xét .
GV :Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
Củng cố:
?Thế nào là gí trị tuyệt đối số hữu tỉ . ? Nêu các tính chất của phép cộng các sốhữu tỉ .
Dặn dò: 	Học theo vở ghi và SGK .
Làm các bài tập của phần luyệnt ập và các bài tập 31 – 38 sách bài tập .
Rút kinh nghiệm:
Tuần : 3 
Tiết: 5 
 	Ngày soạn : 	Ngày giảng:
Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh củng cố lại được 1 số kiến thức đã học và vận dụng sáng tạo các kiến thức đó thực hiện tính toán .
-Học sinh áp dụng các tính chất cộng , trừ , nhân ,chia phân số hữu tỉ .
II. Chuẩn bị:
Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kĩ giáo án , chuẩn bị 1 số đồ dùng cần thiết .
Trò : Học thuộc bài cũ , làm các bài tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
?Học sinh lên bảng làm bài .
GV : Kiểm trabt làm ở nhà củamột só học sinh .
Học sinh nhận xét bài làm của bạn .
? Lên bảng trình bày bài tập 18 .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nănsai xót nếu có .
?Làm bài tập 19/15 .
? Quan sát cách làm bài của 2 bạn Hùng và Liên trong sách .
? Giải thích cách làmcủa mỗibạn .
? Theo em nên làm theo cáh của bạn nào , vì sao .
? Làm bài tập 20/15 .
GV : Tổ chứccho học sinh làm bài theo nhóm .
? Các nhóm trình bày bàilàm của mình .
? Nhận xét bài làmcủa các nhóm .
GV : Sửa chữa , uốn nắn sai xót nếu có .
? Đọc đề bài tập 21/15 
HS : Đứng tại chỗ trả lời .
?Những phân số nào cùng biểu diễn số hữu tỉ -3/7
? Để sắp xếp các số hữu tỉ theo thứtự lớn dần trước hết ta làm như thế nào .
? ápdụng hãy so sánh các số đó .
? Làm bài tập 23/16 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập , cả lớp làm theo nhóm , chuẩn bị ý kiến nhận xét bài làm của bạn .?
Làm bài tập 24/16
? Hãy áp dụng tính chất của các phép tính để tín ... kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 58 
Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh được củng cố kiến thức về cộng trừ đa thức.
-Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng , hiệu hai đa thức.
II. Chuẩn bị :
+GV: Chuẩn bị giáo án chi tiết và các đồ dùng học tập.
+HS : Chuẩn bị tốt bài cũ và làm các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 31: Cho hai đa thức :
M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1.
N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y.
HS1: Tính M + N ; HS2: Tính M - N ; HS3: Tính N - M 
GV: Cho học sinh nhận xét bải làm của 3 em và cho điểm, củng cố lại chỗ còn sai cho học sinh .( chú ý cách phá dấu ngoặc )
C. Bài mới: ( Luyện tập).
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài tập 32 : Tìm đa thức P và đa thức Q biết: 
GV: Tìm đa thức P và đa thức Q biết: 
a)P + ( x2 -2y2) = x2 – y2 + 3y2 - 1 
b) Q – ( 5x2 –xyz) = xy +2x2 – 3xyz + 5
Giải: 
? Khi biết tổng của hai số bằng một số, muốn tím số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
a)P + ( x2 -2y2) = x2 – y2 + 3y2 - 1 
 P = x2 – y2 + 3y2 - 1 - ( x2 -2y2)
 P = x2 – y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
 P = (x2- x2) +( – y2 + 3y2 + 2y2 )- 1 
 P = 4y2 – 1
b) Q – ( 5x2 –xyz) = xy +2x2 – 3xyz + 5
 Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - ( 5x2 –xyz) 
 Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - 5x2 + xyz
 Q = (2x2- 5x2)+(– 3xyz+xyz) + xy + 5 
 Q = -3x2– 2xyz + xy + 5 
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày .
GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
 Uốn nắn chỗ sai mà các e còn mắc phải.
Bài tập 34. Tính tổng của các đa thức:
a) P=x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 
 và Q = 3xy2- x2y + x2y2
? Làm bài tập 34 Sgk 
GV: Gọi 2 học sinh mỗi em một ý 
P+ Q = ( x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 ) + (3xy2- x2y + x2y2)
=x2y + xy2– 5x2y2+x3+3xy2- x2y + x2y2
=(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2) +x3 
=2xy2 - 4x2y2 +x3
b) M= x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 
 N = x2y2 + 5 – y2 
M + N = (x3 +xy + y2 - x2y2 - 2) +(x2y2 + 5 – y2 )
= x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 +x2y2 + 5 – y2 
=(y2 –y2 )+(-x2y2+x2y2 )+ x3 +xy+(- 2 +5)
= x3 +xy + 3
Bài tập 36. Tính gí trị của mỗi đa thức sau:
a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 
* Thu gọn : x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + (– 3x3 + 3x3)+( 2y3 – y3)
= x2 + 2xy + y3 
* Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn ta được :
 x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.5 + 43 = 139
Vậy giá trị của đa thức x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 là 139
? Hãy tính gí trị của mỗi đa thức sau:
? Để tính được giá trị của đa thức trên ta phải làm như thế nào 
H : Trước tiên ta phải đi thu gọn đa thức đó trước sau đó thay giá trị của x và y vào đ thức rồi tính )
GV: Gọi 2 em học sinh lên bảng làm 
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
GV: Uốn nắn chô còn sai cho học sinh .
b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 ; y = - 1 .
D. Củng cố:
Nhắc lại cách giải các bài tập 
E. Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập còn lại , và làm hết bài tập SBT .
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 28 
Tiết : 59 
đa thức một biến 
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh cần đạt được :
-Biết ký hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến .
-Biết tìm bậc , hệ số, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến .
-Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. Chuẩn bị :
*Thày: Chuẩn bị kỹ giáo án lên lớp 
*Trò: Chuẩn bị bài cũ, làm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho hai đa thức: M= x2 – 2xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 
HS1: Tính M + N 	; HS2: Tính M – N 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1. Đa thức một biến
*Đ/n : ( Sgk-T41)
Chẳng hạn:
 A= 7y2 – 3y + là đa thức của biến y.
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức của biến x
*Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
GV: Cung cấp khái niệm về đa thức một biến cho học sinh .
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
? Thông qua khái niệm đa thức hãy cho biết với một số có phải là đa thức một biến không ? 
Ký hiệu: A(y) là đa thức của biến y
 B(x) là đa thức của biến x
GV: Khi giá trị của đa thức A(x) tại y = -1 được ký hiệu A(-1) .
?1. Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên 
* A(5) = 7.52 – 3.5 + = 160,5
* B = (2x5 + 4x5) – 3x + 7x3 + 
 = 6x5 – 3x + 7x3 + 
B(-2) = 6.(-2)5 – 3.(-2) + 7(-2)3 + =
 ? Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên 
? Trước khi tính giá trị của các đa thức đó ta phải chú ya điểm gì 
HS: Ta phải thu gọn đa thức đó trước khi thay số vào đa thức.
? 2 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
GV: Nói Hãy tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
A(y) = 7y2 – 3y + là đa thức bậc 2
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 6x5 – 3x + 7x3 + là đa thức bậc 5
? đa thức A(y) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu 
học sinh : 7y2 có bậc 2
GV:Ta nói đa thức A(y) có bậc là 2
 ? đa thức B(x) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu 
học sinh : 6x5 có bậc 5
GV:Ta nói đa thức B(x) có bậc là 5
* K/n Bậc đa thức một biến ( Sgk/42)
? Qua đây cho biết bậc của đa thức một biến là gì 
GV: Cho học sinh đọc khái niệm Sgk/42
GV: Khi tìm bậc ta phải thu gọn đa thức đó trước.
2. Sắp xếp một đa thức .
Ví dụ : Cho đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 
* Luỹ thừa giảm của biến 
P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 
GV: Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến .
GV: Ví dụ: Cho đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 
HS: trả lời
? GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa giảm của biến 
* Luỹ thừa tăng của biến 
P(x) = 2x4+ x3 – 6x2 + 6x+ 3
* Chú ý:
? GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa tăng của biến 
* Chú ý: trước khi sắp xếp ta thu gọn các hạng tử trước 
?3: Sắp xếp theo luỹ thừa tăng cảu biến
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 6x5 + 7x3 – 3x + 
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 
 = (4x3 – 2x3 – 2x3 ) – 2x + 5x2 + 1
 = – 2x + 5x2 + 1
= 5x2 – 2x + 1
R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 
 = ( 2x4 + x4– 3x4 ) – x2 + 2x – 10 
 = – x2 + 2x – 10 
?3:
GV: Nói hãy sắp xếp 
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + theo luỹ thừa tăng của biến.
? 4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến.
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 
R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 
* Nhận xét: 
Đa thức bậc 2 của biến x có dạng 
ax2 + bx + c ; a , b, c là các số cho trước và a ≠ 0.
* Nhận xét: Sgk/42 
* Chú ý : Sgk/42
GV:Ngoài biểu thức ở nhận xét trên ta còn có thể gặp các biểu thức đại số mà trong đó những chữ đại diện cho các số xác địnhcho trước . để phân biệt với biến người ta gọi chữ đó là hằng số ( hằng) 
3 Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 
 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) 
 Còn 6 gọi là hệ số cao nhất 
GV: Xét đa thức 
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
? Hãy tìm hạng tử đòng dạng trong đa thức trên
HS: Không hạng tử đồng dạng
? GV: Vậy đa thức này gọi là đa thức gì
HS: Đa thức thu gọn
GV: Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 
 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) 
GV: Bậc của đa thức là mấy
HS: bậc 5 
GV: Vậy 6 gọi là hệ số cao nhất 
* Chú ý: 
P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x + 
GV: ? Đa thức P(x) xếp theo luỹ thừa giảm của biến , hãy cho biết ta còn thấy thiếu hạng tử luỹ thừa bậc mấy 
HS: Hạng tử luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 
GV: ? Hãy chỉ ra hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2
*Thi “Về đích nhanh nhất”: Viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên 
của tổ mình
D. Củng cố: Nhắc lại k/n đa thức một biến , sắp xếp một đa thức , tìm hệ số.
E. Dặn dò: Học thuộc lý thuyết theo Sgk , làm các bài tập 39 đến 43 Sgk/43
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 60 
Cộng trừ đa thức một biến.
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 29 
Tiết : 61 
Luyện tập ( đa thức một biến) 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 62 
Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 30 
Tiết : 63 
ôn tập chương IV 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 64 
Ôn tập chương 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 31
Tiết : 65 
Kiểm tra chương IV 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 66 
Sử dụng máy tính bỏ túi 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 32 
Tiết : 67 
ôn tập cuối năm 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 33
Tiết : 68 
ôn tập cuối năm 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 34 
Tiết : 69 
Kiểm tra học kỳ II 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Nội dung bày kiểm tra học kỳ chuyển sang tuần 35 kết hợp với môn hình học
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 35
Tiết : 70 
Kiểm tra học kỳ II 
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được 
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 7(28).doc