Giáo án Đại số 7 chuẩn KTKN - Tuần 3

Giáo án Đại số 7 chuẩn KTKN - Tuần 3

Tuần: 3

Tiết: 5

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

1/Kiến thức : Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.

2/Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (giải phương trình có dấu gttđ), sử dụng máy tính bỏ túi.

3/ Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng; máy tính bỏ túi.

2. Học sinh : Máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 chuẩn KTKN - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng: Lớp: 7A. Tiết: ......Ngày: ........./......../............ Sỹ số: ......../......... Vắng: ............
Tuần: 3
Tiết: 5
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức : Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
2/Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (giải phương trình có dấu gttđ), sử dụng máy tính bỏ túi. 
3/ Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng; máy tính bỏ túi.
2. Học sinh : Máy tính bỏ túi. 
III. Tiến trình dạy học.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức(15’)
-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học.
- Yêu cầu Hs nói cách làm bài 29/SBT.
- Hoạt động nhóm bài 24/SGK.
 Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày,kiểm tra các nhóm còn lại.
- Hs đọc đề,làm bài vào tập.
 4 Hs lên bảng trình bày.
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên. 
- Hs: Tìm a,thay vào biểu thức,tính giá trị.
_ Hoạt động nhóm.
Bài 28/SBT:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) 
 = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
 = 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
 = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
 = -6,8
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1
D = -( + ) – (- + )
 = - - + -
 = -1
Bài 29/SBT:
 P = (-2) : ()2 – (-).
 = -
Với
 a = 1,5 =,b = -0,75 = - 
Bài 24/SGK:
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi (5’)
- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính.
- Làm bài 26/SGK.
-Hs: Nghe hướng dẫn.
- thực hành.
Hoạt động 3: Tìm x,tìm GTLN,GTNN(22’)
- Hoạt động nhóm bài 25/SGK.
- Làm bài 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Làm bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
 C = 1,7 + |3,4 –x|
- Hoạt động nhóm.
Bài 32/SBT:
Ta có:|x – 3,5| 0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Bài 33/SBT:
 Ta có: |3,4 –x| 0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4
Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.
Giảng: Lớp: 7A. Tiết: ......Ngày: ........./......../............ Sỹ số: ......../......... Vắng: ............
Tuần: 3
Tiết: 6
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
 - Nắm vững các qui tắc nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừ của lũy thừa.
2. Kĩ năng : Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện phép tính, cách trình bày ngắn gọn, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV : Bảng phụ ghi các công thức.
2.HS : bảng nhóm,máy tính.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ :
Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (7’)
-GV: Đặt vấn đề.
Tương tự đối với số tự nhiên hãy ĐN lũy thừa bậc n(n N,n > 1) của số hữu tỉ x.
-GV: Giới thiệu các qui ước.
- Yêu cầu Hs làm ?1
 Gọi Hs lên bảng.
-Hs: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x.
- Nghe GV giới thiệu.
- Làm ?1.
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
- ĐN: SGK/17
 xn = x.x.xx
 ( n thừa số)
(x Q,n N,n > 1)
- Qui ước:
 x1 = x, x0 = 1.
Nếu x = thì :
xn = ( )n = . . ... 
 = an/bn
?1
(-0,5)2 = 0,25
(-)2 = -()
(-0,5)3 = -0,125
(9,7)0 = 1
Hoạt động 2 : Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số (10’)
-GV : Cho a N,m,n N. m n thì:
 am. an = ?
 am: an = ?
-Yêu cầu Hs phát biểu thành lời.
Tương tự với x Q,ta có: xm . xn = ?
 xm : xn = ?
-Làm ?2
-Hs : phát biểu.
 am. an = am+n
 am: an = am-n
 xm . xn =  xm+n
 xm : xn =  xm-n
-Làm ?2
2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
Với x Q,m,n N
 xm . xn =  xm+n
 xm : xn =  xm-n
( x 0, m n)
?2
a. (-3)2 .(-3)3 = (-3)2+3=(-3)5
b. (-0,25)5 : (-0,25)3 
 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa (10’)
-GV:Yêu cầu HS làm nhanh ?3 vào bảng.
- Đặt vấn đề: Để tính lũy thừa của lũy thừa ta làm như thế nào?
- Làm nhanh ?4 vào sách.
-GV đưa bài tập điền đúng sai:
1. 23 . 24 = 212
2. 23 . 24 = 27
- Khi nào thì am. an=am.n
- Hs làm vào bảng.
- Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
3.Lũy thừa của lũy thừa:
 ( xm)n = xm.n
Chú ý:
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
3.Củng cố:
 - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa.
 - Hoạt động nhóm bài 27,28,29/SGK.
 - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa.
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học thuộc qui tắc,công thức.
 - Làm bài 30,31/SGK, 39,42,43/SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 chuan ktkn tuan 13.doc