CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TIẾT 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A. Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y= ax+b(a khác 0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.
- Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận
- Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lẹ thuận để tìm giá trị cua một đại lượng
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải, kỹ năng suy luận của học sinh.
Ngày soạn: 09/11/2010. CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y= ax+b(a khác 0) - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng. - Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lẹ thuận để tìm giá trị cua một đại lượng 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải, kỹ năng suy luận của học sinh. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh: Xem phần đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: 28 Vắng: Lớp 7B Tổng sô: 29 Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (3’) Giáo viên đưa ra bài tập: Hùng có 3 viên bi, An có gấp 3 số viên bi của Hùng. Hãy biểu diễn số viên bi của An theo Hùng ? (gọi số viên bi của An là y) 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) GV chỉ vào bài củ: y = 3x x & y có quan hệ gì ? vào bài mới b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Cho học sinh làm ?1 Nêu công thức vận tốc của 1 vật chuyển động đều. HS: v = GV:Nêu công thức tính klượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất ? HS: D = GV: Gọi 1 HS tính khối lượng HS: Thực hiện GV: Các công thức trên có điểm giống nhau là gì ? HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số khác 0. GV: Hai đại lượng s & t tỉ lệ thuận theo công thức s= 15t thì 15 là hệ số tỉ lệ của s và t. Vậy 2 đại lượng m và v tỉ lệ thuận theo công thức nào ? Tìm hệ số tỉ lệ. HS: m = D.v, hệ số tỉ lệ: D GV: Nếu thay D= k (k: hệ số 0) thì ta có điều gì ? HS: m & v tỉ lệ thuận theo công thức m = k.v GV:Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x ? HS: Nêu định nghĩa. (SGK) GV: Làm như thế nào để tìm k ? HS GV: Nếu thay = k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? HS: GV: Có nhận xét gì về chiều cao và khối lượng các con khủng long (H.9)? HS: Tỉ lệ thuận. GV:Vậy làm thế nào để tìm khối lượng các con khủng long ở cột b,c,d ? HS: Tìm hệ số tỉ lệ dựa vào định nghĩa. GV: Gọi 1 HS lên bảng. HS: Thực hiện. Hoạt động 2: Tính chất GV: Cho HS làm ?4 HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về , , , ? HS: Không đổi. GV: Nhận xét gì về , ... ? HS: = ... GV: Ta rút ra tính chất gì ? HS: Nêu tính chất (SGK) 1/Định nghĩa: (18') ?1 Vận tốc của 1 vật chuyển động đều được tính theo công thức: v = = 15 (km/h) s = 15t b/ Khối lượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức: D = (kg/m3) m = D.V Nhận xét: (SGK) (SGK) Định nghĩa: (SGK) ?2 = = Vậy = Chú ý: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ . ?3 Khối lượng và chiều cao các con khủng long tỉ lệ thuận với nhau. Theo định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: k = = 1 Khối lượng khủng long cột b là: 8* 1= 8 (tấn) Khối lượng khủng long cột c là: 50* 1= 50 (tấn) Khối lượng khủng long cột d là: 30* 1= 30 (tấn) 2/ Tính chất: (12') ?4 Tính chất: (SGK) TQ: = ; = .. = = ... = = k 4. Cũng cố: (5') -Định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận _ BT2 SGK 5. Dặn dò: (5') -Học kỹ lý thuyết -BT 1,3,4 (SGK) ; 1,2,3,4,5 (SBT) Hướng dẫn bài tập 4 (SGK) z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k Vậy z = ?y y tỉ lệ thuận với x theo hệ số h z = ? x Vậy y = ?x - Xem trước bài: Một số bài toán về: Đại lượng tỉ lệ thuận
Tài liệu đính kèm: