Giáo án Đại số 7 - Chương 2, 3, 4

Giáo án Đại số 7 - Chương 2, 3, 4

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Tiết 23 (ppct)Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN.

I/ Mục tiêu:

1/Kiến thức :

-Học sinh cần nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận.Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.

2/Kĩ năng :

 - Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ thuận với nhau không.

- Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lê thuận.

3/Thái độ :

- nghiêm túc học và yêu thích bộ môn

 

doc 127 trang Người đăng vultt Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp d¹y: 7A3 TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./......... SÜ sè:............ V¾ng.................
Líp d¹y: 7A4 TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./......... SÜ sè:............ V¾ng.................
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 (ppct)Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN.
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức :
-Học sinh cần nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận.Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
2/Kĩ năng : 
 - Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ thuận với nhau không.
- Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lê thuận.
3/Thái độ :
- nghiêm túc học và yêu thích bộ môn
II/ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1.GV: B¶ng phơ. ,sgk,sbt,phÊn,th­íc,gi¸o ¸n
2.HS: vë,th­íc,bĩt,nh¸p,kiÕn thøc cị
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan chương II
Gv giới thiệu nội dung chính của chương “ Hàm số và đồ thị”
-HS nghe
Hoạt động 2 Định nghĩa:
Gv nêu một số ví dụ về hai đại lượng tỷ lê thuận mà Hs đã biết như: quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng đều, Chu vi và cạnh của hình vuông  
Làm bài tập ?1
Nêu nhận xét?
Làm bài tập ?2
Nêu kết luận chung về hệ số tỷ lệ khi x và y tỷ lệ với nhau?
Làm bài tập ?3
a/ S : quãng đường đi được.
 t : thời gian vật chuyển động đều.
 v = 15km/h
Công thức: S = 15 . t
b/ m : khối lượng 9kg)
 V : thể tích 
 D :khối lượng riêng của vật.
Công thức: M = V .D
Các công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k = thì x tỷ lệ với y theo hệ số tỷ lệ k = vì:
y = 
Hs nêu kết luận rút ra từ ví dụ trên.
Hs nhìn hình vẽ và bảng khối lượng để nêu kết luận.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k .x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
VD:
a/ Trong chuyển động thẳng đều ta có công thức tính quãng đường là:
 S = v .t
b/ Công thức tính khối lượng của một thể :
 m = V .D
với: V : thể tích của vật 
 D : khối lượng riêng của vật 
 Chú ý:
a/ Khi y tỷ lệ thuận với x thì ta cũng có x tỷ lệ thuận với y và ta nói x và y tỷ lệ thuận với nhau.
b/ Nếu thì .(k# 0)
Hoạt động 3: Tính chất:
Làm bài tập ?4
Gv treo bảng phụ có ghi bảng ?4.
Yêu cầu Hs xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x?
Xác định các đại lượng y còn lại trong bảng?
Nêu nhận xét về tỷ số giữa hai đại lượng tương ứng?
Gv tổng kết các nhận xét trong ví dụ trên thành các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
a/ Vì x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên y1 = k.x1.
=> k = 
Vậy hệ số tỷ lệ là k = 2.
b/ => y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3= 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c/ 
Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:
Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Hoạt động 4: Củng cố-luyƯn tËp
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Làm bài tập áp dụng 1; 2; /54
Hs nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hai đai lượng tỉû lệ thuận
-HS suy nghÜ lµm bµi
-HS kh¸c nhËn xÐt
Bµi 1(SGK/53)
a)k= ; b)y=x
c)khix=9=>y=6; 
khi x=15=>y=10
Bµi2 SGK/54)
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Hoạt động 5: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài và làm các bài tập 3 ; 4/ 54; 1, 7/ SBT.
-Hướng dẫn:Bài tập về nhà giải tương tự bài tập áp dụng trên lớp.
Líp d¹y: 7A3 TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./......... SÜ sè:............ V¾ng.................
Líp d¹y: 7A4 TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./......... SÜ sè:............ V¾ng.................
Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN.
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức : 
-nắm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận
2/Kĩ năng :
- Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
3/Thái độ :
- chú ý rèn kĩ năng đánh giá bài toán và trình bày bài toán
II/ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1.GV: B¶ng phơ. ,sgk,sbt,phÊn,th­íc,gi¸o ¸n
2.HS: vë,th­íc,bĩt,nh¸p,kiÕn thøc cị
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?
Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 và y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?
Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận?
Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x? điền vào các ô còn trống?
x
-4
-3
-1
5
y
12
?
?
?
Hs phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Vì x tỷ lệ thuận với y theo k nên: x = y . 0,8
Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ nên: y = z . 5
=> x = z . 5.0,8 => x = 4.z
Vậy x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4.
Hs phát biểu tính chất .
Vì y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: y = k .x
=> 12 = k . (-4)
=> k = -3
Với x= -3 thì y = 9
Với x = -1 thì y = 3
Với x = 5 thì y = -15.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới:
Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai địa lượng tỷ lệ thuận vào bào toán ntn?
-HS suy nghÜ
Hoạt động 3 Bài toán :
I/ Bài toán 1:
Gv nêu đề bài.
Đề bài cho biết điều gì ? Cần tìm điều gì?
Khối lượng và thể tích thanh chì là hai đại lượng ntn?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?
Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải?
Kết luận?
Làm bài tập ?1.
II/ Bài toán 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhóm.
Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải.
Gọi Hs nhận xét bài giải của nhóm.
Gv kiểm tra và nhận xét.
Đề bài cho biết hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17 cm3 thanh hai nặng hơn thanh một 56,5g.Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g?
Khối lượng và thể tích hai thanh chì là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
 và m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có:
=11,3
m1=  
m2 =  
Vậy khối lượng thanh thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g.
Hs đọc kỹ đề bài.
Tiến hành giải theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.
Một Hs nhận xét bài làm của các nhóm.
I/ Bài toán 1:
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?
Giải:
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> m1 = 11,3.12 = 135,6 
 m2 = 11,3.17 = 192,1.
Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6g và 192,1g.
II/ Bài toán 2:
 DABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỷ lệ với 1:2:3.Tính số đo các góc đó?
Giải:
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta có:
 và A +B+C = 180°.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo các góc lần lượt là:
ÐA = 30°.1 = 30°.
ÐB = 30°.2 = 60°.
ÐC = 30°.3 = 90°.
Hoạt động 5: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Làm bài tập 5; 6;7 / 55
-giõo sau luyƯn tËp
Líp d¹y: 7A TiÕt ...... Ngµy d¹y:......./......./....../ SÜ sè:........ V¾ng........
Líp d¹y: 7B TiÕt ...... Ngµy d¹y:......./......./....../ SÜ sè:........ V¾ng........ 
Tiết 25 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức : 
- Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
- Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.
2/Kĩ năng : 
- Biết một số bài toán thực tế.
3/Thái độ :
 - chú ý rèn kĩ năng đánh giá bài toán và trình bày bài toán
II/ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1.GV: B¶ng phơ. ,sgk,sbt,phÊn,th­íc,gi¸o ¸n
2.HS: vë,th­íc,bĩt,nh¸p,kiÕn thøc cị
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs sửa bài tập về nhà.
Bài tập 6.
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm
Hs lên bảng sửa
.
-HS kh¸c nhËn xÐt
Bài tập 6.
a/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam)
b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam.
4500 = 25.x
x = 180 (m)
vậy cuộn dây dài 180 mét
Hoạt động 2 luyện tập
Bài 1: ( Bài 7)
Gv nêu đề bài .
Tóm tắt đề bài?
Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?
Gọi x là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu => x được tính ntn?
Bạn nào nói đúng?
Bài 2: ( Bài 8)
Gv nêu đề bài trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
Nêu hướng giải?
Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở.
Kết luận?
Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường.
Bài 3: (Bài 9)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài.
Yêu cầu làm việc theo nhóm?
Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
2 kg dâu => 3 kg đường.
2,5 kg dâu => ? kg đường.
Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
 .
Bạn Hạnh đúng.
Hs đọc đề.
Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y,z thì x,y,z phải tỷ lệâ với 32; 28; 36.
Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
Hs lên bảng giải.
Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp.
Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13.
Các nhóm thảo luận và giải bài toán.
Trình bày bài giải lên bảng.
Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình.
Hs khác nhận xét.
Bài 1:
Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu.
Ta có:
(kg)
Vậy bạn Hạnh nó ... 6x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Tính P(x) + Q(x)
+
 P(x) = 5x4 – x3 + 6x2 – x - 1 
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x)+Q(x) 4x4 + 6x2 + 4x + 1
Tính P(x) - Q(x)
- 
P(x) = 5x4 – x3 + 6x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x)+Q(x) = 6x4 - 2x3 + 6x2 - 6x – 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương IV 
Xem lại các bài tập dã chữa chuẩn bị tiết sau kiểm tra
Làm các bài tập 55, 57trang 17 SBT
Líp d¹y: 7A TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./.........../ SÜ sè:.......... V¾ng..........
Líp d¹y: 7B TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./........../ SÜ sè:.......... V¾ng........... 
Tiết 66
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV
I/mơc tiªu:
1/kiÕn thøc
+§¸nh gi¸ kh¶ n¨ng nhËn thøc c¸c kiÕn thøc cđa ch­¬ng II sè h÷u tØ, sè thùc.
+§¸nh gi¸ kh¶ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i BT.
+§¸nh gi¸ kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n nh­: 
2/kÜ n¨ng:
 +HS cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp thµnh th¹o
3/Th¸i ®é:
 -HS nghiªm tĩc trong giê kiĨm tra
II/ChuÈn bÞ
§Ị kiĨm tra theo ma trËn
Chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đơn thức
1
 0,5 
1
 3
2
 3,5
Đa thức
1
 0,5
1
 0,5
1
 4
3
 5
Nghiệm đa thức
1
 0,5
1
 1
2
 1,5
Tỉng
3
 1,5
1
 3
1
 0,5
2
 5
7
 10
III/Lªn líp
A/§Ị bµi
I. Trắc nghiệm khách quan : ( 2đ)
 Trong các câu cĩ các lựa chọn a,b,c,d, chỉ khoanh trịn vào một chữ đúng trươc câu trả lời đúng .
 Câu 1 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức , 3 – 2x ; 5(x + y) ; (-5)x2y3z5 :
 a. 3 – 2x b. 5(x + y) c. (-5)x2y3z5 d. cả a,b,c .
 Câu 2 : Cho đa thức 3x2 + y + xy – 7x3 cĩ bao nhiêu hạng tử ?
 a. 5 b. 6 c. 4 d. 3 
 Câu 3 : Sắp xếp đa thức Q(x) = 2x4 + 4x3 + - 5x6 + 3x2 + 2x5 – 4x – 1 theo lũy thừa giảm dần của biến .
Q(x) = 2x4 + 4x3 + - 5x6 + 3x2 + 2x5 – 4x – 1 .
Q(x) = - 5x6 + 2x5 + 2x4 + 4x3 + 3x2 – 4x – 1
Q(x) = – 1 – 4x + 3x2 + 4x3 + 2x4 + 2x5 - 5x6 
Cả a,b,c đúng .
 Câu 4 : x = 2, x = 0 cĩ phải là nghiệm của đa thức x2 – 2x hay khơng ? 
a. khơng phải là nghiệm của đa thức . b. x = 2 Là nghiệm của đa thức . 
c . Đa thức cĩ nghiệm khác x = 2, x = 0 . d . Cả a,b,c đúng .
 II . TỰ luận ( 8 đ ) .
 Câu 1 : Cho đơn thức 0,25x2y3. ( 3 đ)
Cho biết phần hệ số , phần biến số, bậc của đơn thức trên.
Tính giá trị của đơn thức trên tại x =1 , y = 2.
Câu 2 (4 ®iĨm):
Cho hai đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 ; N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y.
a.Tính M + N .
b.TÝnh M-N 
c.Hãy cho biết bậc của đa thứ M và đa thức N 
 Câu 3(1 ®iĨm) : Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 6 .
ĐÁP ÁN+Thang ®iĨm
I. Trắc nghiệm ( 2 đ)
 ( Mỗi câu đúng 0,5đ) 
1
2
3
4
c
c
b
c
 II. Tự luận ( 8 đ)
 Câu 1: a. Hệ số 0,25 ; biến x,y ; bậc 5 . ( 1đ)
 b. giá trị 2 ( 1đ)
 câu 2 : a. 2x2 + 4xyz – y + 2 ( 2 đ)
 b. -8x2 + 2xyz + 10 xy + y – 4 (2đ)
 c . M = N = 3 (1đ)
 Câu : X = -2 ( 1 đ)
IV..Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức và các dạng bài tập trong chương I, II tiết sau ôn tập cuối năm
Líp d¹y: 7A TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./.........../ SÜ sè:.......... V¾ng..........
Líp d¹y: 7B TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./........../ SÜ sè:.......... V¾ng..........
Tiết 67 : 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
1/ kiÕn thøc : 
-HS được củng cố các kiến thức đã học trong môn toán lớp 7
2/ kÜ n¨ng: 
-HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3/ Th¸i ®é :
-Tích cực, cẩn thận, chính xác trong học tập và làm bài tập
II.Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ..
HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập về số hữu tỉ
HĐTP 1.1: Bài tập 1 trang 88 SGK
Cho HS đọc đề và làm bt 1 trang 88 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HĐTP 1.2: Bài tập 2 trang 89 SGK:
Cho HS đọc đề và suynghĩ làm bt 2 tr 89 SGK
Yêu cầu HS nhắc lại quy ước về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS làm phần b
Gv uốn nắn
HS đọc đề và làm bt 1 trang 88 SGK
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc đề và suy nghĩ làm bt 2 tr 89 SGK
HS nhắc lại quy ước về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS làm phần b
1.Dạng bài tập về số hữu tỉ:
Bài tập 1 trang 88 SGK:
a)9,6.- (2.125 - ): = 
= 9,6.- (250 - ):
= 9,6.- ( - ):
=9,6.- :
= 
= 24 - = 
b) 
=
=
= 
Bài tập 2 trang 89 SGK:
a)ïxï+ x = 0
hay ïxï = - x
khi x £ 0
b)x + ïxï = 2x
hay ïxï= 2x – x
hay ïxï = x
khi x ³ 0.
Hoạt động 2: Dạng bt về dãy tỉ số bằng nhau, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệnghịch
Cho HS đọc đề và suy nghĩ tìm cách làm bt 4 trang 89 SGK
Gọi 1 HS nhắc lại tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS đọc đề và suy nghĩ tìm cách làm bt 4 trang 89 SGK
HS nhắc lại tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét bổ sung
2.Dạng bài toán về dãy tỉ số bằng nhau, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch:
Bài tập 4 trang 89 SGK:
Gọi số tiền lãi được chia lần lượt là
x,y,z (triệu đồng)
Þ x + y + z = 560
Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
Þ 
Þ x = 40.2 = 80
y = 40 . 5 = 200
z = 40 . 7 = 280
Vậy số tiền lãi được chi lần lượt là 80, 200, 280 triệu đồng.
Hoạt động 3: Bài tập về hàm số – đồ thị hàm số
HĐTP 3.1: Bài tập 5 trang 89 SGK
Cho HS đọc đề suy nghĩ và tìm cách làm bt 5 tr 89 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gọi 1 HS lên bảng làm phần c
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn.
HS đọc đề suy nghĩ và tìm cách làm bt 5 tr 89 SGK
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm phần c
HS khác nhận xét bổ sung
3. Bài tập về hàm số – đồ thị hàm số:
Bài tập 5 trang 89 SGK:
Thay x = 0 Þ y = -2. 0 +
 = 0 + = 
Vậy điểm A(0; ) thuộc đồ thị hàmsố y = - 2x + 
Thay x = Þ y = -2. +
 = -1 + = ¹-2
Vậy điểm B(; -2) không thuộc đồ thị hàmsố y = - 2x + 
Thay x = Þ y = -2. +
 = - + = 0
Vậy điểm C(;0) thuộc đồ thị hàmsố y = - 2x + 
Hoạt động 4: Dạng bài tập về tính giá trị của biểu thức
Cho HS đọc đề và làm bt 9 trang 90 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS đọc đề và làm bt 9 trang 90 SGK
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
4.Dạng bài tập về tính giá trị của biểu thức:
Bài tập 9 trang 90 SGK
a)Thay c = 0,7 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là
2,7.(0,7)2 – 3,5.0,7
=2,7.0,49 – 3,5.0,7
= 1,323 – 2,45 = - 1,127
Vậy giá trị của biểu thức: 
2,7c2 – 3,5c tại c = 0,7 là – 1,127
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà:
 Nắm chắc các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, hàm số và đồ thị của hàm số 
Làm các phần còn lại của các bài tập trên.
Làm các bài tập 7, 8, 9 trang 90, 91 SGK.
Líp d¹y: 7A TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./.........../ SÜ sè:.......... V¾ng..........
Líp d¹y: 7B TiÕt ...... Ngµy d¹y:........./........./........../ SÜ sè:.......... V¾ng..........
Tiết 68: 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
1/ kiÕn thøc :
- HS được củng cố các kiến thức đã học trong môn toán lớp 7
2/ kÜ n¨ng: 
-HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3/ Th¸i ®é :-Tích cực, cẩn thận, chính xác trong học tập và làm bài tập
II.Phương tiện dạy học:
1.GV: Giáo án, SGK, bảng phụ..
2.HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập về đa thức
Cho HS đọc đề và làm bt 10 trang 90 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS đọc đề và làm bt 10 trang 90 SGK 
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung
5.Dạng bài tập về đa thức:
Bài tập 10 trang 90 SGK
Giải:
a) A +B – C = (x2-2x-y2+3y-1)+(-2x2+3y2-5x+y+3)
-(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3-3x2+2xy-7y2+3x+5y+6
= x2-2x2-3x2-2x-5x+3x -y2+3y2-7y2+3y+y+5y-1 +3+6+2xy
= - 4x2 – 4x – 5y2 + 9y + 8 + 2xy
Hoạt động 2:Dạng bt về thu gọn, tìm bậc và cộng trừ đa thức một biến:
Bài tập 1: Cho các đa thức :
F(x) =8-5x3+7x2-6+4x-2+3x2.
G(x)=x4-7x3+5x2+4-3x+2x2+7x3.
a)Rút gọn và tìm bậc của các đa thức trên
b)Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x).
-HS ®äc ®Ị bµi vµ suy nghÜ cïng GV gi¶i
6.Dạng bài tập về thu gọn, tìm bậc và cộng trừ đa thức một biến:
Giải:
a) Thu gọn và tìm bậc:
F(x) =8-5x3+7x2-6+4x-2+3x2.
 = -5x3+7x2+3x2+4x+8-6-2
 = -5x3 + 10x2 +4x Có bậc là 3
G(x)=x4-7x3+5x2+4-3x+2x2+7x3.
 = x4-7x3+7x3+5x2+2x2-3x +4
 = x4 + 7x2 - 3x + 4 Có bậc là 4
b)Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x):
+
F(x) = -5x3 + 10x2+4x
G(x) = x4 + 7x2 - 3x + 4
F(x)+G(x) = x4-5x3+17x2 + x + 4
-
F(x) = -5x3 + 10x2+4x
G(x) = x4 + 7x2 - 3x + 4
F(x)-G(x) = -x4-5x3+3x2 +7 x - 4
Hoạt động 3:.Dạng bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung 
7.Dạng bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
Bài tập 12 trang 91 SGK
Vì là một nghiệm của đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 
Þ a.( )2 + 5. - 3 = 0
Þ a. + - 3 = 0
Þ 
Þ 
Þ 
Þ Þ a = 2
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số và đa thức. 
Làm các phần còn lại của các bài tập trên.
 Làm các bài tập 44 – 53 trang 45,46 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so ki 2.doc