Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số

Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số

CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

TIẾT 51 : KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh cần đạt được:

- Hiểu được khái niệm biểu thức đại số.

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng vultt Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Chương IV: biểu thức đại số
Tiết 51 : Khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
 Học sinh cần đạt được:
- Hiểu được khái niệm biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ:
- ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: cộng, trừ nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức.
 Vậy em nào có thể cho ví dụ về một biểu thức?
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số
HĐTP2.1:Tiếp cận khái niệm.
- Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó).
- Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật của bài toán trên.
- Biểu thức 2(5+a) là một biểu thức đại số.Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a (a là một số nào đó)
- Những biểu thức a+2; a(a+2) là những biểu thức đại số
HĐTP 2.2: Củng cố khái niệm.
- GV nêu các ví dụ về BTĐS trong SGK/24
HS lấy ví dụ về biểu thức số
HS nêu ví dụ trong SGK
HS làm ?1
2(5+a)(cm)
Hình chữ nhật có cạnh bằng 2cm và 5 cm.
HS làm ?2
I. Nhắc lại về biểu thức:
Ví dụ: 5 + 3 – 2
 25.5 + 7.2
 122.47
 4.32 – 7.5
Là những biểu thức số.
*:VD: SGK 24
Biểu thức số biểu diễn chu vi hình chư nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài là, chu vi là 2.(5+8)(cm).
II. Khái niệm về biểu thức đại số.
1.Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là: 5(cm) và a(cm) là 2.(5+a)(cm).
Biểu thức 2(5+a) là một biểu thức đại số
2. ?2
Diện tích của hình chữ nhật là a(a+2)(cm2)
*. Các biểu thức a+2; a(a+2) là những biểu thức đại số.
3.Ví dụ:
4x; x2; xy; ; x2+ y2; (a+b)2
- GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về BTĐS
HS làm ?3
4. 3? a. Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc là 30(km/h) là 30.x (km)
b. Tổng quãng đường đi được của một người biết người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 (km/h) và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35(km/h) là 5x+35y(km)
HĐTP 2.3: Tìm hiểu chú ý:
HS đọc chú ý trong SGK
HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
5. Chú ý: SGK 25
HĐ 3: Làm bài tập áp dụng
- GV hướng dẫn HS làm các bài 
 1;2;3 SGK
HS làm bài 1;2;3SGK
III. Bài tập áp dụng
HĐ 4: Củng cố bài: lấy ví dụ về BTĐS 
* Hướng dẫn học ở nhà
BT : 4; 5 SGK; 1->5 SBT 10
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
HS biết cách tính giá trị của một BTĐS, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy lấy ví dụ về BTĐS và chỉ rõ các biến trong biểu thức:
HĐ 2: Tìm hiểu giá trị của một BTĐS
HS đọc ví dụ 1 và trình bày lại vào vở
I. Giá trị của một BTĐS
1. VD1: Cho biểu thức 2m+n. Thay m=9; n= 0,5
vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
HS làm VD 2
HS 1 tính giá trị của BT tại x = -1
HS 2 tính giá trị của BT tại x=
HS làm VD 2
. Thay x= vào biểu thức trên ta có:
3. +1=3-+1
=
Vậy giá trị của biểu thức 
3x2- 5x + 1 tại x=là 
2. VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2- 5x + 1 tại x= -1; x=;
Giải: Thay x= -1 vào biểu thức trên ta có:
3. (-1)2- 5. (-1) + 1 = 3 +5+1=9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2- 5x +1 tại x=-1 là 9.
- Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HĐ 2: Làm bài tập áp dụng
II. áp dụng
HĐTP 2.1: Làm ?1
2 HS lên bảng thực hiện ?1
b. Thay x= vào biểu thức đa cho ta được:
3.- 9.= 3.-3=-3
=-2. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=là -2
1. ?1
a. Thay x=1 vào biểu thức đã cho ta được :
3.12- 9.1=3-9= - 6. 
Vậy giá trị của biểu thức 3x2- 9x tại x=1 là -6.
HĐTP 2.2: Làm ? 2
HS trả lời ?2
2. ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x=- 4; y = 3 là 48
HĐ 2.3: Làm bài 6SGK 28
- GV tổ chức bài tập thành trò chơi. GV cho hai đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam
HS đọc đề bài
3. Bài 6 SGK28
Thay x= 3; y = 4; z= 5 lần lượt vào các biểu thức đã cho.
N: x2 = 32= 9
T: y2= 42= 16
Ă:(xy+z)=(3.4+5)=8,5
L:x2- y2= 32- 42=-7
Ê: 2z2+1= 2.52+1=51
H: x2+ y2= 32+42=25
V: z2-1=52-1= 24
I: 2(y+z)=2(4+5)=18
M: 
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
HĐ 3: Củng cố bài: 
Để tính giá trị của một biểu thức tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
* Hướng dẫn học bài ở nhà:
	BT: 7; 8; 9 SGK29 6 -> 12 SBT 11
	 Đọc mục “ Có thể xem chưa biết”
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 53: Đơn thức
I. Mục tiêu
 HS cần đạt được:
Nhận thức được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức
Biết nhân hai đơn thức.
Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Tìm hiểu về đơn thức
HĐTP 1.1: Tiếp cận định nghĩa đơn thức
I. Đơn thức
1.?1
- GV bổ sung thêm các biểu thức sau: 9; ; x; y
- GV giới thiệu: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức.
+ Các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức.
HS đọc và tự làm ?1
a. Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ
3- 2y; 10x+y; 5(x+y)
b. Những biểu thức còn lại: 4xy2;x2y3x;2x2y3x;
2x2y;-2y;9;;x;y
- Vậy theo em thế nào là đơn thức?
Đơn thức là BTĐS chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
NX: Các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức.
- Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức.
HĐTP1.2: Phát biểu định nghĩa đơn thức
2. Định nghĩa: SGK: 30
- Theo em, số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao?
- Số 0 được gọi là đơn thức không?
Số 0 cũng gọi là đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
HĐTP 1.3: Lấy ví dụ về đơn thức
HS làm ?2, tự lấy ví dụ về đơn thức.
3. ?2
HĐTP 1.4: Củng cố khái niệm. Làm bài 10SGK 32
HS tự làm bài 10.
4. Bài 10 SGK32
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 không phải là đơn thức vì nó có chứa phép trừ
HĐ2: Tìm hiểu về đơn thức thu gọn
HĐTP 2.1: Tìm hiểu ví dụ
II. Đơn thức thu gọn
- Xét đơn thức 10x6y3. Trong đơn thức trên có mấy biến. Các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào?
- Ta nói đơn thức 10 x6y3 là đơn thức thu gọn.
10 là hệ số của đơn thức 
x6y3 là phần biến của đơn thức.
Đơn thức có 2 biến x và y. Các biến đó có mặt 1 lần dưới dạng 1 luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
1. Ví dụ
Xét đơn thức 10x6y3. 
Đơn thức này là đơn thức thu gọn.
10 là hệ số của đơn thức 
x6y3 là phần biến của đơn thức.
HĐTP 2.2: Phát biểu định nghĩa
- Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
HS nêu định nghĩa đơn thức.
2. Định nghĩa : SGK31
- Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ rõ phần biến của mỗi đơn thức.
Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần hệ số và phần biến
HS làm theo yêu cầu của GV
Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần hệ số và phần biến.
HĐTP 2.3: Tìm hiểu chú ý
HS đọc phần “Chú ý” trong SGK.
3. Chú ý : SGK31
HĐ 3: Tìm hiểu về bậc của đơn thức
III. Bậc của đơn thức
HĐTP 3.1: Tìm hiểu ví dụ
- Cho đơn thức 2x5y3z. 
Đơn thức này có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến, số mũ của mỗi biến.
Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn.
Phần hệ số 2
Phần biến x5y3z
Số mũ của x là 5; của y là 3 ; của z là 1.
1. Cho đơn thức 2x5y3z
- Tổng số mũ của các biến là 5+3+1 = 9
- Ta nói 0 là bậc của đơn thức đã cho.
Tổng số mũ của các biến là 5+3+1 = 9.
Ta nói 0 là bậc của đơn thức đã cho
HĐTP 3.2: Phát biểu định nghĩa
Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
- Số thực khác 0 được gọi là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc
HS trả lời định nghĩa như trong SGK
2. Định nghĩa : SGK 31
HĐ4: Tìm hiểu về nhân hai đơn thức
IV. Nhân hai đơn thức
Cho hai biểu thức :
A= 32. 167; B = 34. 16+6. Dựa vào các quy tắc và tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với biểu thức B. Bằng cách tương tự ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức . 
Cho hai đơn thức 2x2y và 9xy4.
Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên?
1. Cho A = 32. 167; B=34.166
A.B =(32.167).(34.166)
 = (32. 34).(167.166)
 = 36.1613
2.(2x2 y)(9xy4)
= (2.9)(x2.x)(y.y4)=18x3y5
- Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
HS nêu cách làm
HS đọc phần chú ý SGK32
*Chú ý: SGK32
HĐ 5: Củng cố bài
(?) Hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này?
TL: Đó là các kiến thức: Đơn thức, đơn thức rút gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.
* Hướng dẫn học ở nhà: Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
BT: 11; 12b; 13; 14SGK; 13 ->18 SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 54: Đơn thức đồng dạng
I. Mục tiêu
HS cần đạt được:
Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là đơn thức?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z
Viết các đơn thức sau dưới dạng rút gọn:
a. 
HĐ2: Tìm hiểu về đơn thức đồng dạng
HĐTP 2.1: Tiếp cận khái niệm
I. Đơn thức đồng dạng
- Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu (a) là các ví dụ về đơn thức đồng dạng
- Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu (b) không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
HS làm ?1
1. ?1 Cho đơn thức 3x2z
a. Ba đơn thức có phần biến giống với phần biến cảu đơn thức đã cho:
-4x2yz; 0,9x2yz; x2yz
b. Ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đã cho: 2xyz; 0,9xy2; xyz2
HĐTP 2.2: Phát biểu khái niệm
Theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 cùng phần biến.
2. Định nghĩa: SGK 33
HS đọc chú ý trong SGK
*Chú ý : SGK 33 
- Các số -2; ; 0,5được coi là c ...  mạnh:
+6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của đa thức P(x) nên số 6 được gọi là hệ số cao nhất
+là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do.
- Hệ số cao nhất : 6
+ Hệ số tự do 
- GV giới thiệu cách viết đa thức P(x) đầy đủ
-Đa thức P(x) có hệ số của luỹ thừa bậc 2 và 4 bằng mấy
Bằng 0
2. Đa thức P(x) viết đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0 là 
P(x)=6x5+0x4+7x3+0x2-3x+
HĐ 5: Làm bài tập áp dụng
HS làm bài 39SGK
III. Bài tập áp dụng
Bài 39SGK 43
P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5
a. P(x)=6x5- 4x3+9x2- 2x+2
b. Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6. Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4. Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2. Hệ số tự do là 2.
HĐ 6: Củng cố bài
* GV nhắc lại các nội dung chính của bài
+ Định nghĩa đa thức một biến
+ Cách sắp xếp đa thức (chú ý thu gọn trước khi sắp xếp)
+Hệ số của đa thức
* Hướng dẫn học ở nhà: BT: 40 -> 43SGK; 34->37 SBT.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 60: Cộng và trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu
- HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách:
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
- Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng....
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là đa thức một biến?
Cho đa thức Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Hãy sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) 
 Một học sinh lên bảng và trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về cộng hai đa thức một biến
- GV đưa bài tập
I. Cộng hai đa thức một biến
1. Ví dụ: Cho hai đa thức:
P(x)=2x5 + 5x4-x3+x2-x-1 
Q(x)= -x4 +x3 +5x+2
- Hãy tính P(x)+Q(x) theo cách mà em đã học 
1 HS lên bảng làm
Hãy tính tổng của chúng
C1: 2x5+ 5x4-x3+x2-x-1-x4 +x3+5x+2=2x5+4x4+x2+4x+1
Ngoài cách làm này ta còn cách làm khác như sau:
+ Các đa thức này đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến ta đặt phép tính theo cột dọc như cộng trừ các số. Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột
HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của giáo viên
C2: 
P(x)=2x5 + 5x4-x3+x2- x -1 
+
Q(x)= - x4 +x3 + 5x+2
P(x)+Q(x)= 2x5+4x4+x2+4x+1
- GV yêu cầu HS làm bài 44 SGK
HS làm bài 44
2. áp dụng:
P(x)=-5x3-+8x4+x2
 =8x4-5x3+x2-
Q(x)=x2-5x-2x3+x4-
 =x4-2x3+x2-5x-
P(x)= 8x4-5x3+x2-
+
Q(x)= x4-2x3+x2-5x-
P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x-1
HĐ3: Tìm hiểu về hai đa thức một biến
- Hãy tính P(x)-Q(x) theo cách đã học
1HS lên bảng thực hiện
II. Trừ hai đa thức một biến
1. VD: 
C1: P(x)-Q(x)=(2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2)=2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
- Ngoài cách làm trên, ta có thể làm như sau: Trừ đa thức theo cột dọc 
HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của GV 
C2: P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 - x -1
 - Q(x) = -x4+x +5x+2
P(x)-Q(x)= 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
- Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào
Muốn trừ đi 1 số ta cộng với số đối của nó
- GV cho HS trừ từng cột
2x5- 0
=2x5
5x4-(-x4)
=6x4
-x3-(+x3) 
=2x3
x2-0
=x2
-x-(+5x)
=-6x
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo cách nào
HS trả lời phần chú ý trong SGK
2. Chú ý: SGK45
HĐ4 Làm bài tập áp dụng:
III. Bài tập áp dụng
1. ?1 SGK45
2 HS lên bảng làm ?1
 M(x)= x4+5x3- x2+x- 0,5
+ N(x)= 3x4 -5x2-x- 2,5
M(x)+N(x)= 4x4+5x3-6x2-3
 M(x)=x4+5x3-x2+x-0,5
- N(x)=3x4 -5x2-x-2,5
M(x)-N(x)=-2x4+5x3+4x2+2x+2
2. Bài 45 SGK45
a. P(x)+Q(x)=x5-2x2 +1 
thì Q(x) sẽ được tính như thế nào
HS đọc đề bài
Q(x)=x5-2x2+1-P(x)
a. P(x)+Q(x)=x5-2x2+1
Q(x)= x5-2x2+1-P(x)
 = x5-x4+x2+x+1
b. P(x)-R(x)=x3 Thì R(x) sẽ được tính như thế nào?
R(x)=P(x)-x3
2 HS lên bảng làm
b. P(x)-R(x)=x3
R(x)=P(x)-x3=x4-x3-3x2-x+
HĐ 5: Củng cố bài
Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
1 HS trả lời
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà
BT: 38;39;40 Sách bài tập
44;46;48 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 61: Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
II. Phương tiện
III. Tiến trình dạy học
HĐ 1: Chữa bài tập về nhà
I. Chữa bài cũ
HS 1 chữa bài 38 SBT
HS 2 chữa bài 39 SBT
1. Bài 38 SBT 15
f(x)=x5-3x2+x3-x2-2x+5
= x5+x3-4x2-2x+5
g(x)=x2-3x+1+x2-x4+x5
Sau đó GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn trên bảng.
Ngoài biện pháp thực hiện phép tính như trên ta có thể làm như sau:
f(x)-g(x)=f(x)+[-g(x)] nghĩa là để thực hiện phép tính f(x)-g(x) ta có thể đổi dấu các hạng tử của đa thức g(x) rồi thực hiện phép tính cộng hai đa thức.
GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ theo cách 2.
2. Bài 39 SBT15
f(x)=x7-x5+x4-4x2+2x-7
g(x)=x-2x2+x4-x5-x7-4x2-1
=-x7-x5+x4-6x2+x+1
f(x) = x7-x5+x4-4x2+2x-7
-
g(x) =-x7-x5+x4-6x2+x+1
f(x)-g(x)=2x7+2x2+x-6
f(x)= x7-x5+x4-4x2+2x-7
+
-g(x)=x7+x5-x4+6x2-x+1
f(x)-g(x)= 2x7+2x2+x-6
=x5-x4+2x2-3x+1
f(x)=x5 + x3-4x2-2x+5
+
g(x)=x5-x4 +2x2-3x+1
f(x)+g(x)=2x5-x4+x3-2x2 -5x+6
HĐ 2: Luyện tập tại lớp
II. Bài tập mới
-Để tính P(x)+Q(x)+H(x)
và P(x) -Q(x)-H(x) ta cần đặt phép tính theo cột dọc.
-GV lưu ý HS vừa sắp sếp vừa thu gọn
HS đọc đề bài
2 HS lên bảng thu gon 2 đa thức N; M
1. Bài 47 SGK 45
a. P(x)=2x4-2x3-x+1
+ Q(x)=-x3+5x2+4x
 H(x)=-2x4+x2+5
P(x)+Q(x)+H(x)
= -3x3+6x2+3x+4
b. P(x) =2x4-2x3 -x+1
+ -Q(x) = +x3-5x2 -4x
 -H(x) =2x4 -x2-5
P(x)+Q(x)+H(x)
= 4x4-x3-6x2-5x-4
2. Bài50SGK46
a. N=15y3+5y2-y5-5y2 -4y3-2y 
Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x=-1
2 HS lên bảng tính
N+M và N-M
HS đọc đề bài la P(-1)
3 HS lên bảng tính
M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5= 8y5-3y+1
b. N+M= (-y5+11y3-2y)+
+(8y5-3y+1)
= 7y5+11y3 5y+1
N-M=(-y5+11y3-2y)-
- (8y5-3y+1)
= -9y5+11y3 +y-1
3. Bài52SGK46
P(x)=x2-2x-8
P(-1)=(-1)2-2(-1)-8
 =1+2-8=-5
P(0)=02-2.0-8=-8
P(4)=42-2.4-8=0
HĐ3. Củng cố bài:
GV yêu cầu HS nhắc lại các lưu ý khi cộng, trừ đa thức một biến
* Hướng dẫn học ở nhà
BT: 49;51;53SGK; 42SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Ngày soạn: 10/02/2010
Ngày dạy: 16/02/2010
Tiết 62 + 63: Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu 
- HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
- HS biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(?) Cho đa thức A(x)=2x5 - 3x4-4x3+5x2 -9x+9
Hãy xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
Tính A(1).
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm nghiệm của đa thức.
HĐTP 2.1: Tiếp cận khái niệm
I. Nghiệm của đa thức 1 biến
- Ta đã biết công thức đổi từ 0F sang 0C là
C=(F-32)
1. Bài toán
Công thức đổi từ 0F sang 0C là C=(F-32)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu 0F
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu 0F
- Hãy cho biết nước đống băng ở bao nhiêu 0C
Thay C=0 vào công thức ta có: (F-32)=0
Hãy tính F
- Nước đóng băng ở 00 C
(F-32) =0 => F-32=0
 => F=32
G:
Nước đóng băng ở 00C
Thay C=0 vào công thức ta có: (F-32)=0 =>F-32=0
=>F=32.
- Hãy trả lời bài toán 
Nước đóng băng ở 320F
Nước đóng băng ở 320F
- Trong công thức trên thay F=x ta có :
(x-32) =x-
Xét đa thức P(x)=
Xét đa thức P(x)=
P(x)=0 khi x=32
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0
P(x)=0 khi x=32
Ta nói x=32 là một nghiệm của đa thức P(x)
Ta nói x=32 là một nghiệm của đa thức P(x)
HĐTP 2.2: Phát biểu khái niệm
- Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x).
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là một nghiệm cảu đa thức P(x).
2. Định nghĩa
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là một nghiệm của đa thức P(x).
HĐ 3: Củng cố khái niệm
II. Ví dụ
- Cho đa thức P(x)=2x+1
1.VD1: Xét P(x)=2x+1
Tại sao x=- là nghiệm cảu đa thức P(x)
Vì P=0
P=2.+1=-1+1=0 nên x=là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1
- Cho đa thức Q(x)=x2-1.
Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Giải thích
Q(x) có nghiệm là -1 và 1 ví Q(1)=11-1=0 và Q(1)=12-1=0
2. Ví dụ 2: Q(x)=x2-1 có nghiệm là 1 và -1 
vì Q(x)=11-1=0 và
Q(-1)= (-1)2-1=1-1=0
- Cho đa thức G(x)=x2+1.
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)
Đa thức G(x) không có nghiệm vì x20 với x
=>x2+11>0 với mọi x
3. VD3: G(x)=x2+1
x20 với x
=>x2+11>0 với mọi x
Tức là không có một giá trị nào của x để G(x)=0
Không có một giá trị nào của x để G(x)=0 nên đa thức G(x) không có nghiệm.
- Vậy một đa thức khác đa thức không có thể có bao nhiêu nghiệm.
Đa thức khác đa thức không có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm...hoặc không có nghiệm
4.Chú ý: SGK47
HĐ 4: Làm bài tập áp dụng
III. Bài tập áp dụng
- Nêu cách làm?1
Thay các giá trị x=-2; x=0;x=2 vào đa thức rồi so sánh giá trị của đa thức với số 0
1. ?1 H(x)=x3- 4x
H(-2)=(-2)3- 4(-2)
=- 8+8=0
H(0)=(0)3- 4(0)=0-0=0
H(2)=(2)3- 4(2)=8-8=0
vậy x=-2; x=0; x=2 là nghiệm của đa thức H(x)
-Làm thế nào để biết được trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?
ta lần lượt thay các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức
1HS lên bảng làm câu (a)
2. ?2
a. P(x)=2x+
P()=2.+=+ =1
P()=2+=
P(-)=2.-+=-+=0
Vậy x=-là nghiệm của đa thức P(x)
HS tự làm câu b)
b. Q(x)=x2-3x-3
Q(3)=32-23-3=0
Q(1)=12-2.1-3=-4
Q(-1)=(-1)2-2.(-1)-3=0
Vậy x=3;x=-1 là nghiệm của đa thức Q(x).
HĐ 5: Củng cố bài
- Thế nào là nghiệm của đa thức một biến.
- nêu cách tìm nghiệm cua đa thức P(x).
* Hướng dẫn học ở nhà.
- Thuộc ĐN của đa thức một biến.
- BT: 54; 55; 56 SGK; 43;44;45SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	Đây là một giáo án lý thuyết. Vì vậy các hoạt động đã được thiết kế theo hướng đổi mới khi dạy học.
	Các hoạt động đã được thiết kế theo hướng chỉ rõ những hoạt động của GV và HS trong tiết học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Rút kinh nghiệm sau khi sử dụng giáo án:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 7 chuong 4.co luu y.doc