MỤC LỤC
Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 2
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 4
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 6
§4. GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 7
LUYỆN TẬP 9
§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 12
§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) 14
LUYỆN TẬP 16
§7. TỈ LỆ THỨC 17
LUYỆN TẬP 16
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 20
LUYỆN TẬP 22
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 24
LUYỆN TẬP 26
§10. LÀM TRÒN SỐ 28
LUYỆN TẬP 26
§11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI 30
§12. SỐ THỰC 32
LUYỆN TẬP 34
ÔN TẬP CHƯƠNG I 36
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) 40
KIỂM TRA CHƯƠNG I 42
MỤC LỤC Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Error! Bookmark not defined. §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 2 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 4 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 6 §4. GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 7 LUYỆN TẬP 9 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 12 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) 14 LUYỆN TẬP 16 §7. TỈ LỆ THỨC 17 LUYỆN TẬP 16 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 20 LUYỆN TẬP 22 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 24 LUYỆN TẬP 26 §10. LÀM TRÒN SỐ 28 LUYỆN TẬP 26 §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI 30 §12. SỐ THỰC 32 LUYỆN TẬP 34 ÔN TẬP CHƯƠNG I 36 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) 40 KIỂM TRA CHƯƠNG I 42 Tuần 1: NS: 14/8/2011 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Hiểu được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng; phấn màu Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tccb của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Thước có chia khoảng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Giới thiệu chương trình đại số 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đại số 7 được phát triển kế tiếp Số học 6, nội dung gồm 4 chương: Số hữu tỉ, số thực, Hàm số và đồ thị, Thống kê, Biểu thức đại số. - Để học tốt môn toán các em nên chuẩn bị các yếu tố sau: sách giáo khoa, sách bài tập, vở học ở lớp, vở làm bài tập, vở nháp, thước kẻ, compa, đo độ. - Về lịch học: Trong một tuần có 4 tiết toán, chúng ta học xen kẽ 1 tiết đại-1 tiết hình, tiết học đầu tiên hàng tuần là tiết đại. - Nghe giới thiệu - Nghe và ghi chép để thực hiện - Ghi thời khóa biểu - Xem sách giáo khoa HĐ2: 1. Số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lấy ví dụ về phân số Tìm một phân số bằng phân số trên Tìm thêm các phân số nữa bằng phân số trên. Giới thiệu về số hữu tỉ như trong sgk. Ta có thể nói: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. ?1. Vì cao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ ? ?2. Vẽ lại hình ở đầu bài lên bảng rồi hỏi: hình vẽ này thể hiện quan hệ gì ? Vậy một số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Yêu cầu hs làm bt1 (sgk) Ví dụ Theo dõi và ghi chép. Ba học sinh đọc lại. Hs biến đổi, viết các số 0,6; -1,25; dưới dạng phân số để khẳng định. Hs trả lời : N ⊂ Z ⊂ Q Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ. 1 hs lên bảng trình bày. HĐ3: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?3. Biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số. Nói rõ cách làm. (vẽ sẵn trục số trên bảng). - Chúng ta đã biết cách biểu diễn một phân số trên trục số! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn trên trục số. Ví dụ 1: (trình bày biểu diễn trên trục số) Ví dụ 2: Hãy biểu diễn trên trục số Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Yêu cầu hs làm bt2 (sgk) 1 hs lên bảng biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số và trình bày cách làm. Tái hiện kiến thức Một hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm tại chỗ Hai hs trình bày lại cách làm 2 hs lên bảng thực hiện HĐ4: 3. So sánh hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?4. So sánh hai phân số Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và Hãy nêu rõ các bước để so sánh 2 số hữu tỉ. Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau: + Viết hai số hữu tỉ đó dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Thực hiện quy đồng mẫu rồi so sánh. 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, trả lời Ghi rõ ràng 2 bước vào vở Cho x và y là 2 số hữu tỉ bất kì, nếu x < y có nhận xét gì về vị trí của chúng trên trục số ? Thế nào là số hữu tỉ âm, thế nào là số hữu tỉ dương ? Hãy đọc các thông tin này trong sgk. ?5. Cho hs trao đổi kết quả. Từ kết quả trên, hãy rút ra nhận xét về dấu của số hữu tỉ . Khi nào dương, khi nào âm ? Đọc bài. Các số hữu tỉ dương là Các số hữu tỉ âm là Số không là âm cũng không là dương >0 nếu a, b cùng dấu, <0 nếu a, b khác dấu. HĐ5: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ? Trả lời câu hỏi. PHẦN KẾT THÚC Ôn bài theo sgk và vở ghi: Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cách biểu diễn số hữu tỉ Làm các bài tập 3, 4, 5(tr8sgk); 1, 3, 4, 8(tr3,4sbt). Xem lại quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (toán 6). Đánh giá nhận xét tiết học. Tuần: 1 NS:14/08/2011 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Về kiến thức: Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”. Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Bước đầu áp dụng quy tắc chuyển vế. Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước có chia khoảng; phấn màu Học sinh : Làm các bài tập và ôn tập các kiến thức đã dặn ở bài trước. Thước có chia khoảng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Thế nào là số hữu tỉ. Cho ví dụ 3 số (dương, âm, bằng 0) Làm bt 3 (tr8sgk) A B C D –1 0 1 Hs2. Điền số thích hợp vào ô vuông (bt3tr3sbt) Hs1. Trả lời câu hỏi Làm bt 3 (tr8sgk) HĐ2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Muốn cộng hai số hữu tỉ, ta nên làm thế nào ? Nêu công thức cộng hai số hữu tỉ: Với : Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Tương tự phép cộng, các em hãy nêu công thức phép trừ một số hữu tỉ cho một số hữu tỉ. Đưa ra công thức: Hãy xem 2 ví dụ trong sách rồi làm ?1. Làm thêm câu a của bt6 Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng hai phân số đó. Hai hs nhắc lại cách tính tổng hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó. Hs áp dụng công thức để thực hiện phép tính. Ba em lên bảng. HĐ3: 2. Quy tắc chuyển vế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tương tự trong Z, trong Q cũng có quy tắc chuyển vế, hãy đọc quy tắc này trong sách. Viết CT: Với mọi x, y, z ∈Q: x + y = z => x = z – y Quy tắc chuyển vế được dùng nhiều trong những bài toán tìm x. Vd: Tìm x biết: . Áp dụng quy tắc chuyển vế, ta làm như sau: . Ta đã chuyển số hạng nào ? Bằng cách tương tự, các em hãy làm ?2. Chú ý: Trong Q ta cũng có những tổng đại số, nó có tính chất gì ? Mời các em theo dõi trong sgk. Hs đọc 3 lần. Đã chuyển vế . Cả lớp làm dưới sự hd của gv, 2 hs lên bảng trình bày. 2 hs đọc bài. HĐ4: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ phải làm thế nào ? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm bt8(a). Gv theo dõi và sửa lỗi. Hs đứng tại chỗ trả lời Bt8(a). Cả lớp làm bài. PHẦN KẾT THÚC Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế và chú ý về tổng đại số trong Q. Làm các bài tập 6, 7, 8, 9(tr10sgk). Xem lại quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số (toán 6). Đánh giá nhận xét tiết học. Tuần: 2 Thứ Hai, ngày 23/08/2010 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Về kiến thức: Hs nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Về kỹ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. Bảng phụ ghi bt 14. Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Làm bài tập 8a,c Hs2. Phát biểu và viết công thức tổng quát quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 9. Cho lớp nhận xét, gv tổng hợp kiến thức bài cũ, cho điểm. 2 hs lên bảng Lớp nhận xét. HĐ2: 1. Nhân hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài như trong sgk. Ví dụ: , ta thực hiện như thế nào ? Với hai số hữu tỉ , x.y = ? Phát biểu thành lời công thức đó. Phép nhân số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép nhân phân số. Phép nhân phân số có những tính chất gì ? Áp dụng quy tắc và các tính chất, hãy làm bài tập 11(a, b, c) trong sgk. Viết –1,3 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số. Hs phát biểu. Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối với phép cộng, mọi phân số khác 0 đều có số nghịch đảo. Hs làm bt 11(a, b, c) và trao đổi kết quả. HĐ3: 2. Chia hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Với hai số hữu tỉ (y≠0) hãy viết công thức chia x cho y. Áp dụng công thức hãy làm bt 11(d) trong sgk. Thực hiện phép tính: 1,23:0,03 Một hs lên bảng: Cả lớp làm vào nháp. 1 hs lên bảng trình bày: HĐ4: Chú ý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Một em đọc phần chú ý trong sgk. Nhấn mạnh: Tỉ số của x và y kí hiệu là x : y. Tỉ số của y và x thì kí hiệu như thế nào? Một hs đọc trong sách. Kí hiệu là y : x. HĐ5. Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tổ chức trò chơi (bt14). Chọn ra đội, mỗi đội 10 người. Trong mỗi đội lại chia ra hai nhóm mỗi nhóm 5 người, 5 người ngồi trong bàn để tính và ghi kết quả vào một tờ giấy, 5 người kia lần lượt lấy kết quả lên dán vào các ô trống trong bảng. Những người không tham gia chơi sẽ làm khán giả cổ vũ cho hai đội. Gọi xung phong 4 hs làm giám khảo vừa giám sát trò chơi vừa chấm điểm. PHẦN KẾT THÚC Học thuộc quy tắc nhân chia số thập phân và chú ý tỉ số của hai số hữu tỉ. Làm các bài tập 12, 13, 15, 16 (tr12 và 13 sgk). Xem lại cách cộng, trừ nhân chia số thập phân theo cột dọc đã học ở tiểu học; xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (toán 6). Đánh giá nhận xét tiết học. Tuần: 2 Thứ Ba, ngày 24/08/2010 GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN MỤC TIÊU Về kiến thức: Hs hiểu khái nhiệm gttđ của một số hữu tỉ. Về kỹ năng: Xác định được gttđ của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Về thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 hs lên bảng: – Hs1 làm bt 13(a) và bt 16(b); – Hs 2 làm bt 13(b) và bt 16(a) HĐ2: 1. Gttđ của một số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ở ... m¸y vÉn lu trong bé nhí ®Õn 12 ch÷ sè ®Ó tÝnh to¸n cho c¸c bµi tiÕp theo, ë NORM hoÆc FIX n, cã sö dông k/q phÐp tÝnh nµy ) +) Lµm trßn vµ gi÷ lu«n sè ®· lµm trßn cho c¸c phÐp tÝnh sau cã sö dông kÕt qu¶ phÐp tÝnh nµy , ë FIX n vµ Rnd ) VD : BÊm 17:13 th× m¸y hiÖn k/q 1.30769208 (trong m¸y lu k/q 12 ch÷ sè: 1.3076920769 ) - NÕu chän FIX 4 th× m¸y hiÖn k/q: 1,3077 nhng trong bé nhí vÉn lu k/q 12 ch÷ sè : 1.3076920769. Khi bÊm tiÕp: Ans / . / 13 / = hiÖn k/q lµ 17 - NÕu chän FIX 4 vµ Ên tiÕp Shift/ Rnd th× m¸y hiÖn k/q: 1,3077 vµ gi÷ k/q nµy trong bé nhí. Khi bÊm tiÕp: Ans / . / 13 / = th× m¸y hiÖn k/q lµ 17,0001 3. ChÌn kÝ tù: Shifh/INS (Tho¸t chÌn: Ên Shifh/ INS hoÆc / =/ ) 4. Lµm trßn sè (S) : Mode/ Mode/ Mode/ Mode1 5. Lu bé nhí: sau phÐp tÝnh Ên AC 6. Nèi kÕt nhiÒu biÓu thøc : dïng phÝm Ans * Lu ý: +) Sè ©m trong phÐp tÝnh ph¶i ®Æt trong cÆp dÊu ngoÆc VD: TÝnh bÊm : 3/ a/ 4/./(-0,4) = (Sè ©m ë sè mÉu kh«ng cÇn ®Æt trong dÊu ngoÆc) HĐ2: Híng dÉn sö dông MTBT trong gi¶i to¸n Bµi 1: Gv treo b¶ng phô bµi to¸n, y/c Hs thùc hiÖn c¸c bµi to¸n GV ®a ra theo hướng dÉn cña Gv -> ®äc k/qu¶ H/d: 3 phÐp tÝnh ®Çu cã thÓ sö dông phÝm di mòi tªn chuyÓn con trá ®Õn vÞ trÝ söa sè ®Ó tÝnh nhanh ra kÕt qu¶ . VD ë phÐp tÝnh thø 2 chØ cÇn ®a con trá ®Õn vÞ trÝ sè 1 ë phÐp tÝnh thø nhÊt vµ söa thµnh sè 7, sau Ên dÊu (=) lµ ®c k/q, ko cÇn nhËp l¹i toµn bé biÓu thøc. Gv lu ý: nÕu sai k/qu¶ th× kiÓm tra l¹i bíc nhËp biÓu thøc. NÕu m¸y b¸o lçi th× con trá nhÊp nh¸y liÒn sau kÝ tù lçi -> söa lçi . C©u c: Gv h/dÉn Hs ghi ph©n sè , hçn sè : => kÕt qu¶ NhËp hçn sè: 12/ ab/c/54/ab/c/345 -> 1254345 C©u e: ë ®©y m¸y ko ®æi khi Ên nót Shift / ab/c ®c v× ph¶i dïng h¬n 10 kÝ tù . II. Thùc hµnh sö dông MTBT trong gi¶i to¸n 1. TÝnh : a/ 2314 + 359 ( = 2673) 2374 + 359 ( = 2733) 2314 + 39 ( = 2413) (-7654) + (- 678) + 3167 ( = 5165) (- 43267) + 123 – 598 – (- 4179) ( = - 623) b/ 45591 : (318 – 45) ( = 167) 315 – 387 : 9 + 476 : 17. 59 ( = 1924) 34 + 38 . 76 + 548 . 7 + 79 ( = 6837) [(-38) +(- 875) - 65]. [(- 67) + 239] (=-168216) c/ ( = ) ( = ) ( = ) d/ 52 (= 25) ; 7 -3 ( = 0.002915...) ( - 5,2)4 = 731,1616) ; 5. 10-3. 10-6 = 5. 10-9 ; ( = ) e/ C©u g: g/ H®3: Cñng cè Gv nh¾c nhë Hs nªn sö dông thµnh th¹o MTBT ®Ó gióp viÖc gi¶i to¸n ®îc nhanh h¬n, lu ý thao t¸c bÊm m¸y ph¶i chÝnh x¸c vµ tu©n theo quy íc cña m¸y tÝnh. H®4: Híng dÉn vÒ nhµ - N¸m v÷ng c¸ch sö dông MTBT ®Ó gi¶i to¸n trong R - ChuÈn bÞ kiÕn thøc, bµi tËp ®Ó tiÕt sau thùc hµnh tÝnh trªn MTBT. TiÕt sau mang MTBT. Tuần 10 NS:23/10/2011 THùc hµnh sö dông m¸y tÝnh bá tói ( TiÕp theo) I. Môc tiªu - Gióp Hs thùc hiÖn c¸c thao t¸c tÝnh to¸n trªn MTBT - RÌn kü n¨ng sö dông MTBT ®Ó tÝnh to¸n gi¸ trÞ biÓu thøc sè thùc - RÌn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c cho HS khi tÝnh to¸n kÕt hîp kh¶ nang íc lîng kÕt qu¶ ®Ó kiÓm tra khi bÊm nhÇm sè trªn m¸y. II. ChuÈn bÞ - Gv: Sgk, Sbt, MTBT Casio f(x) – 500Ms, 570Ms - Hs: Sgk, Sbt, MTBT Casio f(x) – 500Ms, c¸c m¸y tÝnh t¬ng ®¬ng. III. Ho¹t ®éng d¹y – häc I. KiÓm tra chuÈn bÞ cña HS - GV kiÓm tra HS vÒ sù chuÈn bÞ MTBT II. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng H§1. Thùc hµnh sö dông MTBT trong gi¶i to¸n Bµi 1: Gv nªu ®Ò bµi , h/d Hs c¸ch dïng MTBT ®Ó hç trî viÖc t×m x nhanh h¬n: +) TÝnh: +) TÝnh: vµ Bµi 2: Gv nªu ®Ò bµi vµ ®Æt vÊn ®Ò: ? §Ó so s¸nh 2 sè h÷u tØ nµy ta lµm c¸ch nµo nhanh nhÊt Hs: §æi c¸c sè ®ã ra STP vµ so s¸nh ? H·y dïng MTBT ®Ó hç trî viÖc ®æi vµ so s¸nh . Gv gäi 1 Hs tr×nh bµy b¶ng . I. Thùc hµnh sö dông MTBT trong gi¶i to¸n 1. T×m x biÕt : 2. So s¸nh: vµ Ta cã: = 2,75196. ; = 2,75051. => > H§2: Thi “ Gi¶i to¸n nhanh trªn m¸y tÝnh" Gv cho Hs c¸c bµn thi gi¶i to¸n nhanh trªn m¸y tÝnh b»ng c¸ch gi¶i c¸c bµi tËp Gv ®a ra(b¶ng phô). Khi cã ®éi xong Gv ®a ®¸p ¸n ®óng (b¶ng phô) ®Ó chÊm bµi c¸c nhãm, chän ra ®éi chiÕn th¾ng . II.Thi “ Gi¶i to¸n nhanh trªn m¸y tÝnh“ TÝnh GTBT: 2.§iÒn dÊu “ >” hay “ < “ vµo « trèng thÝch hîp : H®5: Híng dÉn vÒ nhµ - Häc tèt c¸ch sö dông MTBT ®ª gi¶i to¸n trong R - ChuÈn bÞ kiÕn thøc, bµi tËp ®Ó tiÕt sau “¤n tËp ch¬ng I“. TiÕt sau mang MTBT. BTVN: BT 96, 97, 99, 101(Sgk/48) Tuần 10 NS: 23/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Về thái độ: Rèn ý thức làm việc nghiêm túc và ý thức làm việc trong tập thể. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. Bảng phụ ghi các bảng tổng kết. Học sinh : Trả lời các câu hỏi và làm các bt đã dặn. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Quan hệ giữa các tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy nêu tên và kí hiệu giữa các tập hợp số đã học, mối quan hệ giữa các tập hợp đó. Các tập hợp đã học là : Tập hợp các số tự nhiên : N Tập hợp các số nguyên : Z Tập hợp các số hữu tỉ : Q Tập hợp các số vô tỉ : I Tập hợp các số thực : R Vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu hs lấy ví dụ về các phần tử cho từng tập hợp: hai số tự nhiên, hai số nguyên âm; số hữu tỉ lấy một phân số, một số thập phân; số vô tỉ lấy một số dạng dưới dấu căn, một số dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn. Cho hs đọc các bảng tổng kết ở trang 47. HĐ2: Ôn tập về số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Những số như thế nào gọi là số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ âm ? Thế nào là số hữu tỉ dương ? Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ . Biểu diễn số trên trục số. 2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào ? Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối thường dụng trong thực hành. Hướng dẫn hs làm bt 101(tr49sgk). Cho hs đọc bảng tổng kết các phép toán tr48. 1. Một hs lên bảng trả lời. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (aÎ Z, b Î Z, b ≠ 0). Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0; Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Có thể viết : –1 0 1 2. Một hs trả lời: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là khoảng cách tử điểm đó đến điểm 0 trên trục số. Hs làm bài theo hướng dẫn. HĐ3: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dạng 1. Thực hiện phép tính. Bt96, 97. Bt99. Mỗi biểu thức giao cho một nửa lớp.Chia mỗi bàn thành hai nhóm, mỗi nhóm tính một nửa của một biểu thức rồi ghép tính kết quả. Dạng 2. Tìm số chưa biết. Bt98, 101. Bt96. Hs làm các câu a, b, c. Đáp số: a) 2,5 ; b) –6 ; c). Bt97. Hs làm các câu a, b. Đáp số: a) –6,67 ; b) 5,3. Bt99. Hoạt động theo nhóm. Đáp số: P = ; Q = . Bt98. Hs làm các câu a,b. Đáp số: a) y = –3,5, b) y = . Bt101. a) x = ± 2,5 ; b) Không có giá trị nào; c) x = ± 1,427 ; PHẦN KẾT THÚC Ôn lại lí thuyết và các bài đã giải trên lớp. Làm tiếp các câu hỏi từ 7 đến 10. Làm các bài tập 100, 102, 103, 105 (tr49, 59sgk). Đánh giá nhận xét tiết học. Tuần 11 NS: 30/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) MỤC TIÊU Về kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Làm bt100(tr49sgk). Cho hs nhận xét lời giải. Gv nhận xét, cho điểm. Giải bt100. Số tiền lãi 6 tháng là : 2.062.400 - 2.000.000 = 62.400(đ). Số tiền lãi của 1 tháng là : 62.400 : 6 = 10.400(đ). Lãi suất hàng tháng là : Trả lời: Lãi suất hàng tháng là 0,52%. HĐ2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thế nào là tỉ số của hai só hữu tỉ a và b (b ≠ 0)? Cho ví dụ. Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bt133(tr22sbt). Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. Hai hs lên bảng làm bài. Bt103(tr50sgk). Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12.800.000 đồng ? Giả sử số tiền lãi của 2 tổ là a đồng và b đồng. Ta có a + b = 12.800.000đ. Vì a và b tỉ lệ với 3 và 5 nên . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : (đ) Vậy : a = 1.600.000 ´ 3 = 4.800.000 (đ) b = 1.600.000 ´ 5 = 8.000.000 (đ) HĐ3: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ. Số hữu tỉ có những dạng thập phân nào ? Số thực là gì ? Làm bt105(sgk). Hs lần lượt trảời các câu hỏi. Làm bt. PHẦN KẾT THÚC Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi. Xem lại các lời giải các bài tập. Đánh giá nhận xét tiết học. Tuần 11 NS: 30/10/2011 KIỂM TRA CHƯƠNG I MA TRẬN VÀ ĐỀ BÀI: Đề bài in trên giấy A4 phát cho học sinh làm bài kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phép tính về số hữu tỉ, số thực Hiểu các phép tính về số hữu tĩ,nắm được thứ tự thực hiện các phép tính Số câu Số điểm,tỉ lệ % 2 1,5 1 0,75 1 0,75 3 2,25 = 22,5% Toán tìm x Nhận dạng được các dạng toán để làm BT Biết vận dụng T/C tỉ lệ thức để làm BT Số câu Số điểm,tỉ lệ % 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4=40% Tỉ lệ thức 1 0,5 Số câu Số điểm,tỉ lệ % 1 0,75 3 3=30% Tổng số câu Tổng số điểm,tỉ lệ % 1 1 4 3,25 2 1,75 2 1,75 8 10 Đề bài: Bài 1( 3đ): Tính. a) = ................................................. b) = c) = ...........................................................d) = Bài 2 (4đ): Tìm x biết: a) .................................................................................................................................................... b) (x+3)5 = 16.43 ...................................................... ..... ...... ..... c) 3x+1 = 81 ................................................................................................................. d) ...................................................................... Bài 3(3đ): Tìm số đo các góc của một tam giác biết số đo các góc tỉ lệ với 5; 11; và 20. Đáp án và biểu điểm a) = (1đ) b) = 4 (1đ) c) = 22.3 = 26 = 64 (1đ) d) (1đ) Bài 2 a) (1đ) b) (x+3)5 = 16.43 (x+3)5 = 45x+3 = 4 x= 1 (1đ) c) 3x+1 = 81 3x+1 = 34 x+1=4 x=3 (1đ) d) (1đ) Bài 3 Gọi các góc tam giac lần lượt là a,b,c ta có a+b+c=1800 và (0,5) (0.5đ) Suy ra a = 5.5 = 250 (0.5đ) b = 11.50 = 550 ( 0.5đ) c = 20.50 = 1000 (0,5đ) Trả lời (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: