BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
II. CHUẨN BỊ:
HS: Ôn tập về biểu thức số, các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
Tiết : 51 Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009 Biểu thức đại số i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. ii. Chuẩn bị: HS: Ôn tập về biểu thức số, các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. iii. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về biểu thức. - Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương. - ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức? 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. GV giới thiệu biểu thứ số. - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK. - 1 học sinh đọc ví dụ. - Học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh lên bảng làm. 1. Nhắc lại về biểu thức (5') Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm) ?1 3(3 + 2) cm2. Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số. - Học sinh đọc bài toán và làm bài. - Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó? - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. - Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25 - Lấy ví dụ về biểu thức đại số? - 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số. - Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn. - Giáo viên cho học sinh làm ?3 - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) - Tìm các biến trong các biểu thức trên? - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. -. 2. Khái niệm về biểu thức đại số (25') Bài toán: 2(5 + a) ?2 Gọi a là chiều rộng của HCN chiều dài của HCN là a + 2 (cm) Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2) (cm2) ?3 a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km) Hoạt động3: Chú ý. Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK - Khi thực hiện các phép toán với biểu thức đại số ta cần chú ý điều gì? 3. Chú ý. Khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể áp dụng những phép tính, quy tắc phép toán như trên số. x + y = y + x; xy = yx xxx = x3 ; x(y + z) = xy + xz (xy)z = x(yz); (x + y) + z = x + (y + z) -(x + y - z) = -x - y + z * Củng cố: (11') - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK Bài tập 1 a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. * Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK - Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT) - Đọc trước bài 2 Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 52. giá trị của một biểu thức đại số i. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này. ii. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK. iii. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Học sinh 1: làm bài tập 4 - Học sinh 2: làm bài tập 2 Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó. HS lên bảng làm bài tập Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số. - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK. - Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK. 1. Giá trị của một biểu thức đại số (10') Ví dụ 1 (SGK) Ví dụ 2 (SGK) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: ? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào. - Học sinh phát biểu. Vậy giá trị của biểu thức tại x = là * Cách làm: SGK Hoạt động 3: áp dụng. - Yêu cầu học sinh làm ?1. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh lên bảng làm. 2. áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 * Củng cố: (14') - Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi. - Mỗi đội 1 bảng. - Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng. N: T: Ă: L: M: Ê: H: V: I: * Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK. - Đọc bài 3 Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tiết 53. đơn thức i. Mục tiêu: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. ii. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ?1 - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. iii. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? - Làm bài tập 9 - tr29 SGK. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. Hoạt động 2: Đơn thức. - Giáo viên đưa ?1 lên bảng, bổ sung thêm 9; ; x; y - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK. - Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào bảng phụ. - Giáo viên thu của một số nhóm. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức. - Thế nào là đơn thức? - 3 học sinh trả lời. - Lấy ví dụ về đơn thức? - 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. - Giáo viên thông báo. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên bảng. - Học sinh đứng tại chỗ làm. 1. Đơn thức (10') ?1 * Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y; ; x; y ... - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không. ?2 Bài tập 10-tr32 SGK Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức. Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn. - Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào. - Đơn thức gồm 2 biến: + Mỗi biến có mặt một lần. + Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa. - Giáo viên nêu ra phần hệ số. - Thế nào là đơn thức thu gọn? - 3 học sinh trả lời. - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? - Gồm 2 phần: hệ số và phần biến. - Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn? - 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý. - 1 học sinh đọc. 2. Đơn thức thu gọn (10') Xét đơn thức 10x6y3 Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số của đơn thức. x6y3: là phần biến của đơn thức. Hoạt động 4: Bậc của đơn thức . - Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn? - Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9 - Xác định số mũ của các biến? - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Tính tổng số mũ của các biến? - Thế nào là bậc của đơn thức? - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên thông báo - Học sinh chú ý theo dõi. 3. Bậc của đơn thức (6') Cho đơn thức 10x6y3 Tổng số mũ: 6 + 3 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. * Định nghĩa: SGK - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức. - Giáo viên cho biểu thức A = 32.167 B = 34. 166 - Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. GV giới thiệu cách nhân hai đơn thức. - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào? - 2 học sinh trả lời. 4. Nhân hai đơn thức (6') Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 (2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5. * Củng cố: (5') Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán) * Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK. - Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng'' Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tiết 54. đơn thức đồng dạng i. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức. ii. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. iii. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra. - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z. - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1. - Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? áp dụng: a) HS lên bảng trả lời và làm bài tập. Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng. - Giáo viên đưa ?1 lên bảng. - Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giấy . - Giáo viên gọi HS lên bảng viết. - Học sinh theo dõi và nhận xét Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. - 3 học sinh phát biểu. - Tại sao hệ số phải khác 0? - Một số có phải là đơn thức không? - Viết -5; 3; -3/2 là các đơn thức đồng dạng, đúng hay sai? vì sao? - Giáo viên đưa nội dung ?2 lên bảng. - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng. GV cho học sinh làm thêm bài tập Các khẳng định sau đây đúng hay sai: a) -5x2y và không phải là hai đơn thức đồng dạng. b) là các đơn thức đồng dạng. GV lưu ý học sinh "phần biến giống nhau" là khi đơn thức đã thu gọn, có thể thứ tự các biến không giống nhau. 1. Đơn thức đồng dạng (10') ?1 *Là các đơn thức đồng dạng. - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. * Chú ý: SGK ?2 Sơn nói "0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng" sai vì xy2 và x2y không giống nhau. Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK. - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm ví dụ của GV - Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài ra giấy. - Giáo viên thu 3 bài của học sinh đưa lên bảng. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. GV lưu ý học sinh khi đã làm thành thạo ta có thể nhẩm và ghi luôn kết quả. - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng. - Học sinh nghiên cứu bài toán. - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Từ câu b) GV cho học sinh thấy tác dụng của việc cọng trừ đơn thức áp dụng khi giãi các bài tập cơ bản, nhắc nhở học sinh về nhà nghiên cứu bài và học bài tốt. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15') Ví dụ 1: (sgk) ... tỡm nghieọm cuỷa nhửừng ủa thửực ủụn giaỷn. Reứn kú naờng tỡm nghieọm vaứ kieồm tra moọt soỏ laứ nghieọm cuỷa moọt ủa thửực. ii. chuẩn bị: _ Sgk, phaỏn maứ iii. tiến trinh dạy học: * Kieồm tra baứi cuừ Muoỏn kieồm tra xem moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khoõng ta phaỷi laứm sao ? Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Kieỏn thửực cụ baỷn Hoaùt ủoọng 1: Caựch tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn (8 phuựt) GV: chuựng ta ủaừ bieỏt caựch kieồm tra xem moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực . Vaọy coự caựch naứo ủeồ tỡm nghieọm cuỷa moọt ủa thửực P(x)? HS: cho ủa thửực P(x) = 0 vaứ tỡm x. GV: haừy giaỷi thớch? HS: vỡ tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) chớnh laứ tỡm giaự trũ cuỷa x ủeồ ủa thửực P(x) coự giaự trũ laứ 0. Caựch tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực P(x). Cho ủa thửực P(x) = 0 vaứ tỡm x Hoaùt ủoõng 2: vớ duù : (6 phuựt) Laứm baứi taọp 56 trang 48 Baùn Sụn noựi ủuựng . Vd: caực ủa thửực sau coự moọt nghieọm baống 1 x– 1 ; 2x – 2 ; ; 2/ vớ duù 2x+ 1 coự x = laứ nghieọm x2 – 1 coự x =1 laứ nghieọm x5 – x coự x = 0; x = 1 laứ nghieọm x2 + 1 khoõng coự nghieọm naứo vỡ vụựi x = a baỏt kyứ ta luoõn luoõn coự a2 0 neõn a2 + 1 1 > 0 Chuự yự : sgk Hoaùt ủoọng 3: Aựp duùng (23 phuựt) Giaựo vieõn treo baỷng ủeồ hoùc sinh ủaựnh daỏu vaứo oõ em choùn laứ nghieọm a/ Gụùi yự: caực soỏ > 0 neõn thay vaứo thỡ chaộc chaộn > 0 ta chổ caàn thay soỏ P(-) = 2 Baứi 54 trang 48 a/ P(x) = 5x+ Vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm b/ Q(x) = x2 – 4x + 3 Q(1) = 12 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = 0 Q(3) = 32 - 4(3) +3 = 9 -12 +3 = 0 Vaọy ủa thửực treõn coự nghieọm laứ 1 vaứ 3 Baứi 55 trang 48 a/ y = -2 b/ ẹa thửực Q(y) khoõng coự nghieọm vỡ y4 ³ 0 Neõn y4 +2 > 0 hay Q(y) khaực 0 vụựi moùi giaự trũ cuỷa y 3. Aựp duùng HS laứm ?1 vaứ ?2 SGK trang 48 a/ ẹa thửực P(x) = 2x + coự nghieọm laứ b/ ẹa thửực Q(x) = x2 – 2x – 3 coự nghieọm laứ 3 vaứ – 1 Laứm baứi taọp 54 trang 48 Laứm baứi taọp 55 trang 48 *cuỷng coỏ: (6 phuựt) Laứm baứi taọp 56 trang 48 4/ Hửụựng daónhoùc sinh hoùc ụỷ nhaứ: (2 phuựt) a/ Hoùc baứi b/ Laứm baứi taọp 43 45 saựch baứi taọp c/ Chuaồn bũ 4 caõu hoỷi oõn taọp chửụng IV trang 49 Tiết : 64 Ngày soạn:.. Ngày soạn:.. OÂN TAÄP CHệễNG IV A. Muùc tieõu Õn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủa thửực. Reứn kú naờng vieỏt ủụn thửực, ủa thửực coự baọc xaực ủũnh, coự bieỏn vaứ heọ soỏ theo yeõu caàu ủeà baứi. Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực ủaùi soỏ, thu goùn ủụn thửực, nhaõn ủụn thửực. B. Phửụng tieọn daùy hoùc GV: Sgk, phaỏn maứu, baỷng phuù , thửụực keỷ. HS: laứm caõu hoỷi vaứ baứi taọp oõn taọp. Baỷng phuù nhoựm. C. Quaự trỡnh thửùc hieọn 1/ OÅn ủũnh lụựp 2/ Kieồm tra : Keỏt hụùp vụựi oõn taọp 3/ Luyeọn taọp (34 phuựt) Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Kieỏn thửực cụ baỷn GV neõu caõu hoỷi: Bieồu thửực ủaùi soỏ laứ gỡ ? Cho vớ duù. Theỏ naứo laứ ủụn thửực? Baọc cuỷa ủụn thửực laứ gỡ ? Tỡm baọc cuỷa caực ủụn thửực sau: x; ; 0 Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ? Cho vớ duù. ẹa thửực laứ gỡ ? Baọc cuỷa ủa thửực laứ gỡ ? Chửừa Baứi 57 trang 49 SGK Chửừa Baứi 58 trang 49 SGK HS caỷ lụựp cuứng laứm, 2HS trỡnh baứy baỷng. Chửừa Baứi 59 trang 49 SGK Gv treo baỷng phuù baứi 59, trang 49 leõn. Gv lửu yự hs chổ chuự yự phaàn bieỏn Hs tửù ủieàn . Chửừa Baứi 61 trang 49 SGK GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm. Baứi 57 trang 49 a/ Bieồu thửực ủoự laứ ủụn thửực , chaỳng haùn : 5x2y b/ Bieồu thửực ủoự laứ ủa thửực coự tửứ hai soỏ haùng trụỷ leõn. Vd: x2 + xy – 5 Baứi 58 trang 49 a/ ( 5x2y + 3x – z)2xy taùi x = 1; y= – 1 ; z = -2 ta ủửụùc: [ 5. 12.( –1) + 3.1 – (-2) ]2.1. (–1) = 0 b/ xy2 + y2z3 +z3x4 ta ủửụùc: 1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3.14 = -15 Baứi 59 trang 49 Keỏt quaỷ : 75 x4y3 z2 , 125x5y2z2 , -5x3y2z2 , Baứi 60 trang 49 a/ Beồ ứ I : 100 + 30x b/ Beồ II : 40x Baứi 61 trang 50 a/ ẹụn thửực coự baọc 9 vaứ coự heọ soỏ laứ b/ 6x3y4z2 ẹụn thửực coự baọc 9 vaứ coự heọ soỏ laứ 6 4/ Hửụựng daón hoùc sinh hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) a/ Hoùc oõn lyự thuyeỏt + bt chửụng IV b/ Laứm baứi taọp 65 trang 51 Tiết : 65 Ngày soạn:.. Ngày soạn:.. OÂN TAÄP CHệễNG IV (Tiếp) A. Muùc tieõu Õn taọp caực quy taộc coọng, trửứ caực ủụn thửực ủoàng daùng; coọng, trửứ ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực. Reứn kú naờng coọng, trửứ caực ủa thửực, saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa ủa thửực theo cuứng moọt thửự tửù, xaực ủũnh nghieọm cuỷa ủa thửực. B. Phửụng tieọn daùy hoùc GV: Sgk, phaỏn maứu, baỷng phuù. HS: laứm caõu hoỷi vaứ baứi taọp oõn taọp. Baỷng phuù nhoựm. C. Quaự trỡnh thửùc hieọn 1/ OÅn ủũnh lụựp 2/ Kieồm tra : Keỏt hụùp vụựi oõn taọp. 3/ oõn taọp: (34 phuựt) Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Kieỏn thửực cụ baỷn GV neõu caõu hoỷi: Theỏ naứo laứ ủụn thửực ? Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ? Theỏ naứo laứ ủa thửực ? Caựch xaực ủũnh baọc cuỷa ủa thửực. Chửừa Baứi 62 trang 50 SGK Cho hoùc sinh ủaùi dieọn nhoựm leõn sửỷa. Moói hoùc sinh moọt caõu. Cho hoùc sinh leõn saộp xeỏp moói ủa thửực theo luyừ thửứa giaỷm daàn Baứi 63 trang 50 HS caỷ lụựp cuứng laứm GV goùi hs laàn lửụùt leõn baỷng chửừa. Baứi 64 trang 50 Cho 4 nhoựm leõn baỷng vieỏt trong voứng 2 phuựt thửụỷng nhoựm vieỏt ủửụùc nhieàu vaứ ủuựng nhieàu nhaỏt Baứi taọp: Cho M(x) + () = a) Tỡm ủa thửực M(x) b) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) Baứi 62 trang 50 a/ P(x) = x5 – 3x2 +7x4 – 9x3 + x2 –x = x5+ 7x4 – 9x3 – x2 –x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 2x3 + 3x3 – = – x5 + 5x4 – 2x3 + 3x2 – b/ P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 –x – P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 –6x2 –x + c/ x= 0 laứ nghieọm cuỷa P(x) x= 0 khoõng laứ nghieọm cuỷa Q(x) Baứi 63 trang 50 a/ M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 –4x 3 = x4 + 2x2 + 1 b/ M(1) = 3 M(–1)= 3 c/ Do x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi x neõn M(x) > 0 vụựi x ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm Baứi taọp: a) M(x) = () - () = - = b) M(x) = 0 hoaởc x = 1 Vaọy nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) laứ x = 0 vaứ x = 1 4/ Hửụựng daón hoùc sinh hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) a/ Hoùc oõn lyự thuyeỏt + bt chửụng IV b/ Laứm baứi taọp 65 trang 51 c/ Chuaồn bũ mụựi: Õn taọp cuoỏi naờm. Tiết : 66 Ngày soạn:.. Ngày soạn:.. OÂN TAÄP CUOÁI NAấM A. Muùc tieõu Õn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cụ baỷn veà soỏ hửừu tổ, soỏ thửùc, tổ leọ thửực, haứm soỏ vaứ ủoà thũ. Reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn pheựp tớnh trong Q, giaỷi baứi toaựn chia tổ leọ, baứi taọp veà ủoà thũ haứm soỏ y = ax ( vụựi a0) B. Phửụng tieọn daùy hoùc _ Sgk, phaỏn maứu, baỷng phuù. C. Quaự trỡnh thửùc hieọn 1/ OÅn ủũnh lụựp 2/ Kieồm tra : Keỏt hụùp vụựi oõn taọp. 3/ OÂõn taọp Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Kieỏn thửực cụ baỷn Hoaùt ủoọng 1: OÂõn taọp veà soỏ hửừu tổ, soỏ thửc: (20 phuựt) GV neõu caõu hoỷi: Theỏ naứo laứ soỏ hửừu tổ? Cho vớ duù. Theỏ naứo laứ soỏ voõ tổ ? Cho vớ duù. Soỏ thửùc laứ gỡ ? Neõu moỏi quan heọ giửừa taọp Q, taọp I vaứ taọp R. Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ x ủuụùc xaực ủũnh nhử theỏ naứo? Giaỷi BT 2 tr 89 SGK Giaỷi BT 2 tr 89 SGK hS leõn baỷng giaỷi. Giaỷi BT 1 tr 89 SGK GV yeõu caàu HS neõu thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong bieồu thửực, nhaộc laùi caựch ủoồi soỏ thaọp phaõn ra phaõn soỏ. 2HS leõn baỷng thửùc hieọn giaỷi. a) + x = 0 = - x x 0 b) x + = 2x = 2x – x = x x 0 Giaỷi BT 1 tr 89 SGK b) d) Hoaùt ủoọng 1: OÂÂõn taọp veà tổ leọ thửực, chia tổ leọ: (10 phuựt) GV neõu caõu hoỷi: tổ leọ thửực laứ gỡ? Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn. Vieỏt coõng thửực theồ hieọn tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau. Giaỷi BT 3tr 89 SGK Coự Tửứ Giaỷi BT 4 tr 89 SGK GV ủửa ủeà baứi . HS ủoùc vaứ 1 HS leõn baỷng laứm. Giaỷi BT 4 tr 89 SGK Goùi soỏ laừi cuỷa ba ủụn vũ ủửụùc chia laàn lửụùt laứ c, b, c (trieọu ủoàng) vaứ a+b+c = 560 Ta coự : a = 2.40 = 80 (trieọu ủoàng) b = 5.40 = 200 (trieọu ủoàng) c = 7.40 = 280 (trieọu ủoàng) Hoaùt ủoọng 1: Õn taọp veà ủoà thũ cuỷa haứm soỏ: (13 phuựt) GV neõu caõu hoỷi: Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x? Cho vớ duù. Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ nghũch vụựi ủaùi lửụùng x? Cho vớ duù. ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax (a0) coự daùng nhử theỏ naứo? GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm giaỷi BT 6 tr 63 SBT 4/ Hửụựng daón hoùc sinh hoùc ụỷ nhaứ (2 phuựt) a/ Hoùc oõn lyự thuyeỏt chửụng 3 vaứ chửụng 4. b/ Laứm baứi taọp tửứ baứi 17 ủeỏn baứi 13 tr 89, 90, 91 SGK c/ Chuaồn bũ baứi mụựi: OÂ n taọp cuoỏi naờm (tieỏp) IV. Ruựt kinh nghieọm: Tiết : 67 Ngày soạn:.. Ngày soạn:.. ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh III. Ôn tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. ? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - Hai học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 ? Từ ta suy ra được đẳng thức nào. - Học sinh: ? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu. - Học sinh: cd - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: Bài tập 2 (tr89-SGK) Bài tập 3 (tr89-SGK) IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tài liệu đính kèm: