A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
3. Thái độ
- Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT
- Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ.
C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
I, ổn định tổ chức lớp :
Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số :
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.
III. Bài mới:
Ngày soạn : 2/1/2012 Chương III Thống kê Tuần 20 - Tiết 41 Đ1: Thu thập số liệu thống kê - tần số A. Mục tiêu: 1.Kiến thức- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2 . Kĩ năng - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. - - Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ : Yêu thích môn học B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2. C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học I, ổn định tổ chức lớp : Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ: (') III . Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên giảng giải để học sinh hiểu thế nào là thu thập số liệu và cách lập bảng số liệu thống kê Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 - Giáo viên giới thiệu thế nào là dấu hiệu: Số cây trồng của mỗi lớp Gọi là dấu hiệu X ? Dấu hiệu X là gì. - Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra. ? Tìm dấu hiệu X của bảng 2. - Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999. ?3- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra. - Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên - Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra. - Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra ? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2. ? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây. - Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 -giáo viên giới thiệu tần số ? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35. - Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý. - Yêu cầu học sinh đọc SGK 1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') 2. Dấu hiệu (12') a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu. ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. 3. Tần số của mỗi giá trị (10') ?5Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50 ?6 Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Số lần xuất hiện đó gọi là tần số. - Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7. * Chú ý: SGK IV. Củng cố: (13') - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1 Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1 Giá trị 20 có tần số là 2 Giá trị 19 có tần số là 3 V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) -Hướng dẫn bài 3: +Dấu hiệu : thời gian chạy 50 m của học sinh +Số các giá trị của dấu hiệu = 20 +Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ...(đếm bảng) +Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số ......(đếm bảng) E. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 3/1/2012 Tuần 20 - Tiết 42 luyện tập A. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. 3. Thái độ - Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT - Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ. C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học I, ổn định tổ chức lớp : Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. III. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - Giáo viên đưa bài tập 3 lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên MC - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy trong. - Giáo viên thu bài của một vài nhóm và đưa lên bảng - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên MC - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên MC - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên MC - Học sinh đọc SGK - 1 học sinh trả lời câu hỏi. Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Bài tập 3 (tr4-SGK) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ IV. Củng cố: (5') - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. V. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. -Làm các bài tập trong sách bài tập/ trang 3 -Bài tập thêm : Số lượng HSG của một trường được ghi trong bảng sau: 10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8 9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7 Hãy cho biết: a, Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu c, Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng E. Rút kinh nghiệm : -Về kiến thức :............................................................................................ -Về phương pháp:............................................................................................. -Về hiệu quả bài dạy :........................................................................................ - Về chuẩn bị bài của học sinh :.......................................................................... Tuần 21 - Tiết 43 Đ2: bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Học sinh biết liên hệ bài toán với thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - Học sinh: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 22 21 23 22 21 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau C. Tiến trình: I.ổn định tổ chức Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ: (6') - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. III. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò-Ghi bảng Hoạt động 1 - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5. ? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không ta học bài hôm nay - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên nêu ra cách gọi. ? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào. ? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên. ? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét. - Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK Hoạt động 2 1. Lập bảng ''tần số'' (15') ?1 - Học sinh thảo luận theo nhóm. Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 - Người ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số. - Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng: . Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) . Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trả lời. Nhận xét: - Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50. - Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. 2. Chú ý: (6') - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc. - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. IV. Củng cố: (15') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b) Bảng tần số: Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N = 5 c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 % V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT -Hướng dẫn bài 5: +Lập bảng tần số +Nhận xết số con chủ yếu thuộc vào khoảng nào +Từ đố em hãy cho biết khu em đã thực hiện tốt việc sinh đẻ có kế hoach hay chưa D. Rút kinh nghiệm : -Về kiến thức :............................................................................................ -Về phương pháp:............................................................................................. -Về hiệu quả bài dạy :..................................................................................... ... – Yờu cầu 1 Hs đọc to rừ - Gọi 1 Hs lờn bảng trỡnh bày - Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận (nghịch) với đại lượng x ? - Đồ thị của hàm số y =a.x(a0) cú dạng như thế nào ? - Đồ thị của hàm số y =ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc t/ độ. - Đưa bài tập lờn bảng phụ yờu cầu Hs hoạt động nhúm Sau đú hs đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày Gv: Gọi 1 Hs lờn bảng tớnh f(1) = ? f(-2) = ? * ễn tập về số hữu tỉ, số thực: 1) Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bỡi một số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn . Ngược lại, mỗi số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ Vớ dụ: - Số vụ tỉ là số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn Vớ dụ: - Số hữu tỉ và số vụ tỉ được gọi chung là số thực. 2) Giỏ trị tuyệt đối của một số h.tỉ * Bài tập: Với giỏ trị nào của x thỡ ta cú: a)| x | + x = 0 . b) x + | x | = 2x c) 2 + + Bài tập 1 SGK tr.88 Thực hiện cỏc phộp tớnh Cõu (b;d) – Bảng phụ + Bài tập 4 b SBT/63 So sỏnh và * ễn tập về tỉ lệ thức-chia tỉ lệ 3) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số + Trong tỉ lệ thức , tớch hai ngoại tỉ bằng tớch hai trung tỉ + Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau +Bài tập 3 SGK tr. 89 Từ tỉ lệ thức + Bài tập 4 SGK tr.89 ( Đề bài bảng phụ ) 4) Hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch) Bài tập: - Hóy vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x - Bằng đồ thị hóy tỡm cỏc giỏ trị: f(1) ; f(-2). 4.Củng cố : Bài vừa học: - Nắm lại cỏc dạng toỏn trong Q – Thực hiện cỏc phộp tớnh phải cẩn thận chớnh xỏc - Xem lại cỏc bài tập đó giải 5. Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 3-> 6 sgk/89 ễn tập về Thống kờ xem lại kiến thức cơ bản,cỏc bài tập chương III V. Rút kinh nghiệm : -Về kiến thức : ................................................................................................... -Về phương phỏp.............................................................................................. -Về hiệu quả bài dạy ........................................................................................ -Về chuẩn bị bài của HS .................................................................................. Ngày soạn : 1/4/2012 Tiết 66 - Tuần 32 ễN TẬP CUễÍ HỌC Kè II I- Mục tiờu: 1.Kiến thức: -ễn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố 2.Kĩ năng : - Rốn luyện kĩ năng Hs thực hiện cỏc phộp tớnh thống kờ, cỏc phộp tớnh của biểu thức đại số. 3.Thỏi độ : - Thỏi độ cẩn thận chớnh xỏc II- Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu.Hs: vở sỏch dụng cụ học tập,bảng nhúm. III.Phương pháp: Nêu vấn đề IV- Tiến trỡnh dạy học: 1. ổn định tổ chức : Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng 7 21 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong bài 3.Bài mới: Tg Hoạt động của Gv ,HS Nội dung Hoạt động 1: - Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đú (Vd: đỏnh giỏ kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gỡ và trỡnh kết quả như thế nào ? - Trờn thực tế người ta thường sử dụng biểu đồ để làm gỡ ? - Trờn thực tế người thường sử dụng loại biểu đồ đoạn thẳng để chỉ giỏ trị và tần số của dấu hiệu? - Đưa bài tập 7 SGK/89-90 đưa lờn bảng phụ - Yờu cầu Hs đọc biểu đồ - Đưa bài tập 8 SGK/90 đưa lờn bảng phụ - Yờu cầu Hs đọc đề bài - Sau đú chỉ định Hs trả lời từng cõu hỏi - Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu cú ý nghĩa gỡ ? – Khi nào khụng nờn lấy số trung bỡnh cộng làm đại diện cho dấu hiệu ? Hoạt động 2: - Thế nào là đơn thức? Hai đơn thức như thế nào gọi là hai đơn thức đồng dạng? - Thế nào là đa thức? - Cỏch tỡm bậc một đơn thức – một đa thức? Hs: trả lời cỏc cõu hỏi của Gv Về đơn thức ; đa thức ; cỏch tỡm bậc của đơn thức ,của đa thức - Đưa đề bài tập lờn bảng phụ Yờu cầu Hs nờu cõu trả lời ( Gv chỉ định Hs trả lời ) - Đưa đề bài lờn bảng phụ - yờu cầu Hs làm theo nhúm - Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày 1. ễn tập về thống kờ : Bảng số liệu thống kờ ban đầu Dấu hiệu Bảng “tần số” của dấu hiệu Biểu đồ đoạn thẳng Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu Bài tập: 7 SGK/89-90 a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi Tõy Nguyờn đi học Tiểu học là 92,29 . - Đồng bằng sụng Cửu Long 87,81 b) Vựng đồng bằng sụng Hồng đi học cao nhất là 98,76 Bài tập: 8 SGK/90 a)Dấu hiệu là sản lượngcủa từng thửa ruộng (tớnh theo tạ/ha) b) Bảng tần số: SL T.số C.tớch 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 37 t./ha N= 120 2. ễn tập về biểu thức đại số: * Đơn thức - Đa thức * Những đơn thức đồng dạng * Cỏch xỏc định bậc của đơn thức – bậc của đa thức * Cộng, trừ đa thức một biến Bài tập1 Trong cỏc biểu thức đại số sau : 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; -2 ;0 ; ; .3xy.2y ; 4x2 - 3x3 +2 . a) Những biểu thức nào là đơn thức? b) Tỡm cỏc đơn thức đồng dạng c) Những biểu thức nào là đa thức ? mà khụng là đơn thức ? - Tỡm bậc của mỗi đa thức Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2-2xy+y2 và N = y2+2xy+x2+1 Bài tập: Cho hai đa thức: A= x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1 a.Tớnh C = A+B: = ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1) = x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1 = 2x2-y+xy-x2y2 b)Tớnh C+A= ? ( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1) = x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1 =3y-x2y2-2-xy Bài tập: Cho 2 đa thức : P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1 a) Sắp xếp cỏc đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tớnh P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x 4. Củng cố : Qua bài học cỏc em cần ghi nhớ những kiến thức nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem cỏc bài tập đó giải, nắm lại lớ thuyết. -Làm bài cỏc bài tập ụn tập cuối năm V. Rút kinh nghiệm : -Về kiến thức : ................................................................................................... -Về phương phỏp.............................................................................................. -Về hiệu quả bài dạy ........................................................................................ -Về chuẩn bị bài của HS .................................................................................. Ngày soạn : 5/4/2012 Tiết 67 - Tuần 33 ôn tập cuối năm I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. 2, Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. 3. Thái độ : - Thỏi độ cẩn thận chớnh xỏc II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III.Phương pháp: Nêu vấn đề IV- Tiến trỡnh dạy học: 1. ổn định tổ chức : Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng 7 21 2. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của thày, trò Nội dung BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì IV. Củng cố: (2') Qua bài học các em cần ghi nhớ điều gì ? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa. V. Rút kinh nghiệm : -Về kiến thức : ................................................................................................... -Về phương phỏp.............................................................................................. -Về hiệu quả bài dạy ........................................................................................ -Về chuẩn bị bài của HS .................................................................................. Ngày soạn:27/04/2012 Tiết 70 Tuần 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Phần đại số và hỡnh học) I. mục TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra. 2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo 3. Thái độ: + Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II. đồ dùng dạy học - Thầy: -Thước, Bài kiểm tra. -Chấm xong bài - Trả học sinh. Viết sẵn lời giải mẫu vào bảng phụ. - Trò : Thước. Dụng cụ học tập, giấy nhỏp. III. PHƯƠNG pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp :(1 phút) Lớp Sĩ số Ngày giảng Số HS vắng 7 21 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: :(42 phút) Hoạt động của Thầy trũ Phần ghi bảng GV GV HS GV HS GV Thụng bỏo kết quả kiểm tra của lớp Trả bài cho học sinh Xem lại bài làm của mỡnh nếu cú chỗ nào thắc mắc hỏi lại GV Đưa lần lượt cỏc cõu hỏi của đề bài ( Nội dung phần đại số ) Trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi Trong từng cõu, phõn tớch rừ yờu cầu cụ thể, nờu những lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hỡnh để học sinh rỳt kinh nghiệm, nờu biểu điểm để học sinh đối chiếu I. Nhận xột - Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp thụng qua kết quả kiểm tra (10 phỳt ) 1. Lớp 7 : 21 / học sinh Số bài từ TB trở lờn là : ... / bài, chiếm tỉ lệ % Trong đú : Loại giỏi (9; 10): ... / bài, chiếm tỉ lệ % Loại khỏ (7; 8): ... / bài, chiếm tỉ lệ % Loại TB (5; 6): ... / bài, chiếm tỉ lệ % Số bài dưới TB là : ... / bài, chiếm tỉ lệ % Trong đú : Loại yếu (3 ; 4): ... / bài, chiếm tỉ lệ % Loại kộm (1; 2): ... / bài, chiếm tỉ lệ % Tuyờn dương học sinh làm bài tốt : Nhắc nhở học sinh làm bài cũn yếu kộm : Nhắc nhở học sinh làm bài cũn yếu kộm : II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra 34 phỳt 1. Trả bài 2. Chữa bài làm Đỏp ỏn - của PGD : Kiểm tra I 3. Nhận xột chung - í thức học tập, thỏi độ trung thực, tự giỏc - Những điều cần chỳ ý : 4. Tổng kết lại .. .. . c. Củng cố - Luyện tập: Kết hợp trong giờ trả bài. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2 phỳt ễn lại những phần kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố bài. Làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm Với cỏc em khỏ giỏi nờn tỡm cỏc cỏch giải khỏc để phỏt triển tư duy. V. rút kinh nghiệm: -Về kiến thức: -Về phương pháp : -Về hiệu quả bài dạy -Về chuẩn bị bài của HS..............................................................................
Tài liệu đính kèm: