A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS diễn đạt lại được quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỷ.
Vận dụng được quy tắc vào làm bài tập
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc chuyển vế".
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, đổi dấu đúng khi chuyển vế
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Giáo án, SGK ; SGV, phấn màu, bảng nhóm sơ đồ khăn trải bàn
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
- Tổ chức hoạt động nhóm
D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Khởi động mở bài
Mục tiêu: HS diễn đạt lại được thế nào là số hữu tỷ ,áp dụng được vào làm bài tập
Thời gian : 5phút
Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS cho biết thế nào là số hữu tỷ? cho ví dụ
HS2 lên bảng làm bài tập 3c
GV yêu cầu hs nhận xét
HS tại chỗ nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Soạn:18/8/2012 Giảng:20/8/2012 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, viết được dạng tổng quát qủa số hữu tỷ cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q 2. Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận chính xác B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: Thước kẻ, phấn màu HS: Thước kẻ, vở nháp, bút màu C. PHƯƠNG PHÁP vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề học sinh hoạt động tích cực D. TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động mở bài: Mục tiêu: hs nhận dạng được các tập hợp số đã học được gọi là tập hợp số hữu tỷ Thời gian:5phút Cách tiến hành : GV: Nêu các tập hợp số đã học ? lấy ví dụ ? HS: tại chỗ trả lời Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1:Tìm hiểu số hữu tỷ Mục tiêu: hs phát biểu và nhận dạng được về số hữu tỷ Thời gian: 10 phút 1. Số hữu tỷ Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đổi 3; -0,5 ; 2 ;0 ra phân số GV giới thiệu 3; -0,5 ; 2 ;0 lµ c¸c sè h÷u tû vËy thÕ nµo lµ sè h÷u tû? HS: nªu kh¸i niÖm GV: nªu kÕt luËn trong sgk-5 3= ;-0,5= - ;0= ;2= *kh¸i niÖm Sè h÷u tû lµ sè ®îc viÕt díi d¹ng víi a, b Î Z ' b ¹ 0 GV yêu cầu hs làm ?1 HS thực hiện theo yêu cầu của gv GV: gọi hs nhận xét HS tại chỗ nhận xét GV: chốt lại kiến thức ?1 : Các số 0,6 ; -1,25 ; là số hữu tỷ vì : ; GV yêu cầu HS làm ?2 HS tại chỗ trả lời Ba tập hợp số N ; Z ; Q có quan hệ với nhau như thế nào ? GV: Cho HS làm bài tập 1/7 HS: lên bảng thực hiện GV; gọi 1 HS nhận xét HS: Tại chỗ nhận xét GV: sửa sai ?2: Số nguyên a là số hữu tỷ vì: N Ì Z Ì Q Bài tập 1(SGK-7) -3 Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q Ï Z ; Î Q H§2: BiÓu diÔn sè h÷u tû trªn trôc sè Môc tiªu: hs thùc hiÖn ®îc biÓu diÔn sè h÷u tû trªn trôc sè Thêi gian:10 phót C¸ch tiÕn hµnh : Cho hs lµm ?3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv H·y biÓu diÔn sè h÷u tû : trªn trôc sè GV: gäi 1 hs lµm trªn b¶ng thùc hiÖn HS lªn b¶ng thùc hiÖn GV: yªu c©u hs biÓu diÔn: trªn trôc sè HS lªn b¶ng thùc hiÖn GV: trªn trôc sè ®iÓm biÓu diÔn sè h÷u tû x ®îc gäi lµ ®iÓm x 2 BiÓu diÔn sè h÷u tû trªn trôc sè ?3 BiÓu diÔn sè -1; 1; 2 trªn trôc sè VD1: BiÓu diÔn trªn trôc sè VD2: BiÓu diÔn trªn trôc sè HĐ3: So sánh 2 số hữu tỷ Mục tiêu: hs biết so sánh hai số hữu tỷ Thời gian :11 phút Cách tiến hành: kỹ thuật khăn trải bàn GV yêu cầu hs làm ?4 theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 3 phút HS thực hiện theo yêu cầu của gv GV: gọi đại diện 2 nhóm treo kết quả GV: nhận xét thống nhất kết quả GV: Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn? HS: Đưa về cùng mẫu so sánh tử GV yêu cầu hs làm VD a. ; b. GV: gọi 2 hs lên bảng thực hiện HS: lên bảng thực hiện GV: g.thích số hữu tỷ dương, âm, số 0 HS: theo dõi ghi nhớ 3. So sánh 2 số hữu tỷ ?4: Vì : -10 > -12 ; 15 > 0 hay VD:. ; VD2: GV: yêu cầu HS làm ?5 HS làm việc cá nhân ?5 GV: rút ra nhận xét : nếu a, b cùng dấu ; nÕu a, b kh¸c dÊu. ?5: Sè h÷u tû d¬ng Sè h÷u tû ©m Sè h÷u tû kh«ng ©m, kh«ng d¬ng HĐ4: Luyện tập - Củng cố Mục tiêu: hs thực hiện được cách so sánh hai số hữu tỷ Thời gian :7 phút Cách tiến hành: GV: củng cố- Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ? HS: tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn? HS: Quy đồng mẫu dương -> so sánh tử GV: Cho hs làm bt 3a,c(sgk-8) GV: gọi 2 hs lên bảng HS: 2 học sinh lên bảng trình bày GV: gọi 2 hs nhận xét HS: tại chỗ nhận xét GV: sửa sai nếu có Bài tập 3/8 So sánh a. c. HĐ5: Tổng kết híng dÉn vÒ nhµ 1. Sè h÷u tû - biÓu diÔn sè h÷u tû trªn trôc sè 2. So s¸nh 2 sè h÷u tû nh thÕ nµo ? 3. Bµi tËp : 2,3,4,5/8 (SGK) Bµi 1,3,4,8/4 (SBT) 4. ¤n quy t¾c céng trõ, dÊu ngoÆc chuyÓn vÕ So¹n:17/8/2011 Gi¶ng:19/8/2011 Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS diễn đạt lại được quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỷ. Vận dụng được quy tắc vào làm bài tập 2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc chuyển vế". 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, đổi dấu đúng khi chuyển vế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, SGK ; SGV, phấn màu, bảng nhóm sơ đồ khăn trải bàn C. PHƯƠNG PHÁP - Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề - Tổ chức hoạt động nhóm D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động mở bài Mục tiêu: HS diễn đạt lại được thế nào là số hữu tỷ ,áp dụng được vào làm bài tập Thời gian : 5phút Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS cho biết thế nào là số hữu tỷ? cho ví dụ HS2 lên bảng làm bài tập 3c GV yêu cầu hs nhận xét HS tại chỗ nhận xét GV nhận xét cho điểm Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1:Cộng trừ hai số hữu tỷ Mục tiêu: hs thực hiện được phép cộng ,trừ hai ssố hữu tỷ Thời gian :13phút Cách tiến hành: GV yêu cầu hs nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu HS: giữ nguyên mẫu cộng tử với nhau 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỷ GV giới thiệu cách cộng các số hữu tỷ tương tự như cộng các phân số GV yêu cầu HS quan sát vd trong sgk-9 tương tự ví dụ sgk GV yêu cầu HS làm ?1 HS: thực hiện theo yêu cầu của GV * Quy t¾c: víi :a,b Î Z , m > 0 x+y=+= x-y=-= ?1: a. GV: gọi 2 hs lên bảng hs khác làm ra vở nháp HS: lên bảng thực hiện GV: gọi 2 hs nhận xét HS: tại chỗ nhận xét GV chốt lại kết quả của bài b: -(-0,4)= - (-) = += == HĐ2: Tìm hiểu quy tắc chuyển vế Mục tiêu: HS sử dụng được quy tắc chuyển vế vào làm bài tập Thời gian : 14phút Đồ dùng : sơ đồ khăn trải bàn Cách tiến hành: kỹ thuật khăn trải bàn GV thông báo cho HS về quy tắc chuyển vế. yêu cầu 1-2 HS đọc quy tắc HS đọc quy tắc GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS sö dông kü thuËt kh¨n tr¶i bµn thùc hiÖn ?2 trong 4phót 2. Quy t¾c chuyÓn vÕ (SGK.9) * Quy t¾c Víi mäi x , y, z Î Q x + y = z =>x= z - y ?2 : HS: thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv GV gäi ®¹i diÖn hai nhãm treo kÕt qu¶ lªn b¶ng HS: treo kÕt qu¶ ho¹t ®éng GV: yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt GV thèng nhÊt kÕt qu¶ Gv nªu chó ý a. b. chó ý (sgk -9) HĐ3: Luyện tập và củng cố Mục tiêu :hs sử dụng được quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ vào làm bài tập Thời gian :11phút Cách tiến hành: GV:cho hs làm bài tập 6(sgk-10) Gọi 2 hs làm phần b ; c Gv hướng dẫn hs rút gọn phần b Phần c thực hiện như thế nào? 2 HS lên bảng làm bài tập GV gọi 2 hs nhận xét, nêu quy tẵc cộng 2 số hữu tỷ GV nhận xét sửa sai 3. Luyện tập Bài 6/10 Tính b. - Đổi 0,75 ra phân số Cho HS làm bài tập 9/10 GV: gọi 2 HS lên bảng làm đồng thời làm phần a, c GV: Hãy nêu quy tắc chuyển vế HS: chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia thì phải đổi dấu của chúng GV: gọi 2 HS nhËn xÐt HV: nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: söa sai cho ®iÓm Bµi tËp 9/10 : T×m x biÕt a. b. H§4: Tæng kÕt híng dÉn vÒ nhµ(2phót) 1. Häc thuéc 2 quy t¾c 2. Bµi tËp 7 ; 8 ; 9 ; 10/10 (SGK) Bµi 10 ; 12 (SBT) 3. ¤n quy t¾c nh©n, chia ph©n sè So¹n: 21/8/2011 Gi¶ng 7B: 23/8/2011 Giảng 7C: 24/8/2011 Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: H/S diễn đạt được các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ Vận dụng được các quy tắc vào làm bài tập 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, tính toán chính xác, cẩn thận B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ bài 14 (SGK-12) ,sơ đồ khăn trải bàn C. PHƯƠNG PHÁP -Phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh hoạt động tích cực D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động mở bài Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ Thời gian: 7phút Cách tiến hành : HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y ta làm ntn ? viết c.thức TQ HS2: Nêu quy tắc chuyển vế, làm bài 9(d) SGK-10 - Bài 9(d) SGK-10 Kq : GV gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn GV nhận xét sửa sai , cho điểm Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Nhân hai số hữu tỷ Mục tiêu: hs phát hiện được trong Q các số hữu tỷ cũng có phép tính nhân Thời gian :12 phút Cách tiến hành: GV yêu cầu hs thực hiện làm ví dụ GV: Theo em thực hiện như thế nào ? HS: viết số hữu tỷ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số Vậy với : x=, y= thìx.y = ? HS (x.y) Hãy tính: cho hs làm bài tập GV: Gọi 2 h/s làm b.tập 11 (a,c) (SGK-12) hs khác làm ra vở nháp HS: tại chỗ nhận xét GV: gọi 2 h/s nhận xét – GV: nhận xét sửa sai cho hs 1. Nhân hai số hữu tỷ VD: VD: Bài tập 11 phần a,c (SGK-12) a. c. HĐ2: Chia hai số hữu tỷ Mục tiêu: HS phát hiện được trong Q cũng có phép tính chia Thời gian :12phút Đồ dùng: bảng nhóm Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn để thực hiện phép chia x cho y vớitrong 2 phút HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV yêu cầu 2 nhóm treo kết quả lên bảng GV cùng HS thống nhất kết quả đúng Xét VD : GV: yêu cầu HS vận dụng ví dụ làm ? Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HS: HS lên bảng thực hiện GV: gọi HS nhận xét HS: tại chỗ nhận xét GV: sửa sai cho HS GV Cho HS làm bài tập 12 (SGK-12) GV: Gọi 2 HS lên bảng hs khác làm ra vở nháp HS: lên bảng thực hiện GV: gọi 2 HS nhËn xÐt HS: t¹i chç nhËn xÐt GV: chèt kiÕn thøc 2. Chia hai sè h÷u tû víi ta cã: ? : tÝnh. a. 3,5.(-1)= .(-)= = b. :(-2)= :( )=. = Bµi tËp 12 (SGK-12) a. b. GV: gọi 1 hs đọc chú ý HS: tại chỗ đọc chú ý 3. Chú ý (SGK-11) HĐ3: Luyện tập và củng cố Mục tiêu: áp dụng được quy tắc nhân chia số hữu tỷ vào làm bài tâp. Thời gian :12 phút Cách tiến hành: GV Cho HS làm bài tập 13 (SGK-12) GV: gọi 2 HS lên bảng HS: lên bảng thực hiện GV: gọi 2 HS nhận xét HS tại chỗ nhận xét GV chốt quy tắc x.y ; x : y GV tổ chức trò trơi Trò chơi bài 14 (SGK-12) T/c hai đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng (2 bảng phụ) Gọi 2 nhóm khác nhận xét -GV cho ®iÓm tõng nhãm 4. LuyÖn tËp Bµi 13 (SGK-12) a. ; c. KÕt qu¶ : Bµi 14(SGK-12) - x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = H§4: Tæng kÕt híng dÉn vÒ nhµ(2phót) 1. Häc thuéc quy t¾c nh©n chia sè h÷u tû 2. Bµi tËp 15 ; 16 (SGK-13) bµi 10 ; 11 ; 14 ; 15 (SBT-4) 3. ¤n gi¸ trÞ tuyÖt ®èi, céng trõ sè thËp ph©n - HD bµi 15 VD : 4.(-25) + [10 : (-2)] = -105 So¹n: 24/8/2011 Gi¶ng: 26/8/2011 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN,CHIA SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS diễn đạt được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ Thực hiện được 4 phép tính về số thập phân 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Vận dụng c ... ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ. GV: hãy viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? HS: lên bảng viết công thức tính chất dãy tỷ số bằng nhau 3. Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số Trong tỷ lệ thức, tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ. Nếu thì ad = bc GV: yêu cầu hs làm bài tập: Từ tỷ lệ thức (a ¹ c; b ¹ ± d) hãy rút ra tỷ lệ thức: HS: lên bảng thực hiện Bài 3: Từ: Từ: Hoán vị hai trung tỷ ta có GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 4 HS: lên bảng thực hiện giải bàn GV: gọi HS nhận xét HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét sửa sai, cho điểm chốt kiến thức HĐ2: Ôn tập về hàm số và đồ thị Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị Thời gian: 12 phút Cách tiến hành: GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ HS: tại chỗ trả lời GV: dạng đồ thị hàm số y = ax HS: tại chỗ trả lời Đồ thị hàm số y = ax (a¹0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ. GV: yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét câu trả lời của bạn sửa sai cho học sinh GV: yêu cầu HS làm bài tập 6 HS: lên bảng thực hiện GV: yêu cầu HS nhận xét kết quả bài làm của bạn HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét chốt kiến thức cho HS HS: ch÷a bµi vµo vë Bµi 4 Gäi sè l·i cña ba ®¬n vÞ ®îc chia lÇn lît lµ a,b,c (triÖu ®ång) Ta cã: vµ a + b + c = 560 Ta cã: Tõ = 40 => a = 2.40 = 80 (tr.®ång) = 40 => b = 5.40 = 200 (tr.®ång) = 40 => c= 7.40 = 280 (tr.®ång) VËy sè tiÒn l·i cña ba ®¬n vÞ ®îc chia lµ 80 triÖu ®ång; 200 triÖu ®ång; 280 triÖu ®ång. 4. §¹i lîng y TLT víi ®¹i lîng x theo c«ng thøc y = kx (k¹0) NÕu ®¹i lîng y liªn hÖ víi ®¹i lîng x theo c«ng thøc y = a/x hay x.y = a (a ¹ 0) th× y tû lÖ nghÞch víi x theo hÖ sè tû lÖ a. 5. §å thÞ hµm sè y = ax (a¹0) lµ 1 ®êng th¼ng ®i qua gèc to¹ ®é. Bµi 6 (SBT- 63) §êng th¼ng OA lµ ®å thÞ cña hµm sè cã d¹ng y = ax (a¹0) v× ®êng th¼ng ®i qua A(1; 2) => x =1; y = 2 Ta cã 2 = a.1 => a = 2 VËy ®êng th¼ng OA lµ ®å thÞ cña hµm sè y= 2x H§3: Tæng kÕt híng dÉn vÒ nhµ: ( 1 phót) 1. ¤n tËp vµ xem l¹i c¸c BT vÒ sè h÷u tû vµ tû lÖ thøc 2. ¤n tËp tiÕp vÒ hµm sè; ®å thÞ hµm sè. 3. Lµm BT 7à13/90+91 SGK tËp 2 4. Giê sau «n tËp tiÕp So¹n:1/5/2013 Gi¶ng7B: 3/5/2013 TiÕt 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê và mô tả, biểu thức đại số. Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các k/n cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cộng trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Thước kẻ, phấn mầu, phiếu học tập HS: Thước kẻ, bảng phụ, làm đề cương và bài tập. C. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động mở bài Mục tiêu: ĐVĐ vào bài mới Thời gian: 1 phút Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Ôn tập về thống kê. Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê và mô tả Thời gian: 12 phút Cách tiến hành: GV: để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (VD: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được ntn? HS: tại chỗ trả lời Để tiến hành điều tra 1 vấn đề nào đó em phải: - Thu thập các số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu. - Lập bảng "tần số" - Tính số TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét GV: trên thực tế, người ta dùng biểu đồ để làm gì HS: tại chỗ trả lời Dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số 1: Ôn tập về thống kê Để tiến hành điều tra 1 vấn đề nào đó em phải: - Thu thập các số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu. - Lập bảng "tần số" - Tính số TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét GV: cho hs làm bài tập 7( SGK – 89) yêu cầu hs đọc biểu đồ ? HS: tại chỗ thực hiện a. Tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%); thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long GV: yêu cầu hs nhận xét câu trả lời của bạn HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét chốt kiến thức Bài 7/89 a. Tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%); thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long GV: cho HS làm bài 8( SGK – 90) GV: gọi HS đọc nội dung bài tập HS: tại chỗ đọc nội dung bài GV: gọi HS trả lời phần a và lập bảng tần số 2 cột HS: lên bảng thực hiện GV: yêu cầu HS nhận xét HS: tại chỗ nhận xét GV: gọi HS trả lời phần b HS: tại chỗ trả lời Mốt của dấu hiệu là gì? gọi HS tính cột các tích và số trung bình cộng của dấu hiệu. Số TBC của dấu hiệu có ý nghĩa gì? HS :Số TBC thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. - Khi nào không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó HS: Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau HĐ2: Ôn tập về biểu thức đại số. Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số Thời gian: 25 phút Cách tiến hành: GV: cho HS làm bài tập trong các biểu thức đại số sau 2xy2; 3x3 + x2y2 - 5y; -y2x; - 2; 0; x; 4x5 - 3x3 + 2; 3xy; 2y; ; Bµi 8( SGK – 90) a. DÊu hiÖu lµ s¶n lîng cña tõng thöa ruéng (tÝnh theo t¹/ha) LËp b¶ng "tÇn sè" SL(x) T¹/ha TÇn sè (n) C¸c tÝch (x,n) 31 10 310 34 20 680 35 30 1050 36 15 540 38 10 380 40 10 400 42 5 210 44 20 880 N=120 4450 b. Mèt cña dÊu hiÖu lµ 35 t¹/ha Hãy cho biết: a. Những biểu thức nào là đơn thức, tìm những đơn thức đồng dạng. b. Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức. Trong khi làm bài tập xen kẽ câu hỏi -Thế nào là đơn thức? -Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? 1.Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức 2. Thế nào là nghiệm của 1 đa thức 3. Cộng trừ đa thức như thế nào? Cộng trừ đa thức 1 biến? Gv: yêu cầu hs nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét chốt kiến thức cho học sinh GV: yêu cầu hs làm bài tập Bài 2: Cho các đa thức A= x2 - 2x - y2 + 3y - 1 B = -2x2 + 3y2 -5x + y + 3 a. Tính A + B hãy tính gía trị của biểu thức A + B tại x = 2; y = -1 b. Tính A – B tính gía trị của biểu thức A - B tại x = -2; y = 1 GV: yêu cầu hs làm bài tập HS: lên bảng thực hiện GV: yêu cầu hs nhận xét kết quả bài làm của bạn HS: tại chỗ nhận xét GV: nhận xét chốt kiến thức cho hs HS: chữa bài vào vở Bài tập 1: a. Biểu thức là đơn thức là: 2xy2; - y2x; -2; 0; x; 3xy; 2y; Những đơn thức đồng dạng là: 3xy. 2y = 6xy2 ; 2xy2; - y2x; -2; b. Biểu thức là đa thức 3x3 + x2y2 - 5y đa thức bậc 4 4x5 - 3x3 + 2 đa thức bậc 5 Bài 2: a. Tính A+B A+B = (x2 -2x -y2 + 3y -1) + (-2x2 + 3y2 -5x + y + 3) = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 =(x2-2x2) + (-2x-5x) + (-y2 + 3y2) + (3y+y) + (-1+3) = - x2 - 7x + 2y2+ 4x + 2 Tại x = 2; y = -1 A + B = -22 - 7. 2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2 = - 4 - 14 + 2 - 4 + 2 = -18 b. A - B = (x2 - 2x - y2 + 3y -1)- (-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 + 2x2 - 3y2 +5x - y - 3 = (x2 + 2x2) + (-2x + 5x) + (-y2 - 3y2) + (3y - y) +(-1 -3) = 3x2+ 3x - 4y2 + 2y - 4 Tại x = -2; y = 1 A - B = 3.(-2)2 + 3(-2) - 4.12 + 2.1 - 4 = 12 - 6 - 4 + 2 - 4 = 0 HĐ3: Tổng kết hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) 1. Ôn tập chương 4 2. BT 9à13/90 3. Ôn tập thật kỹ kiến thức chuẩn bị cho thi học kỳ Soạn:1/5/2012 Giảng7C: 4/5/2012 7B:4/ 5/2012 Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập Cách trình bày bài kiểm tra 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm HS: giấy kiểm tra, bút, thước C. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra viết D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Các mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giá trị biểu thức đại số 2 2 1 1 Đơn thức, đơn thức đồng dạng 1 2 1 4 0,5 1 2 3,5 Đa thức, cộng trừ đa thức 1 1 3 5 0,5 1 3 4,5 Nghiệm của đa thứ một biến 1 1 1 1 Tổng 3 5 4 12 2 3 5 10 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng Câu1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là đơn thức A. 5x3.( - 3xy4) B. 1 + xy C. x2y D. -5x2yz3 Câu 2: Bậc của đơn thức 3x2( - 2xyz) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 1 tại x = 2 là A. 1 B 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Tích của hai đơn thức -3xy2z và 2xy2z bằng A. – 6 x2y4z2 B. – 6xy2z C. 6xy2z D. 6 x2y4z2 Câu 5. Hệ số tự do và hệ số cao nhất của đa thức 3x5 – 4x4 + 8x3 + 2x – 1 là A. -1 và 3 B. -1 và - 4 C. -1 và 8 D. -1 và 2 Câu 6. Giá trị của biểu thức 2x – 3y tại x = 5; y = 3 là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 II. Tự luận Câu 1( 2điểm ) Tìm đơn thức X để : 2x4y3 + X = - 3x4y3 Câu2: ( 5 điểm ) Cho hai đa thức P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 – x5 a. Xắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính P(x) + Q(x) c. Tính P(x) – Q(x) d. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) không là nghiệm của Q(x) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1: B ; Câu 2: D ; Câu 3: C ; Câu 4: A ; Câu 5: A ; Câu 6: C II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Tìm đơn thức X để : 2x4y3 + X = - 3x4y3 X = - 3x4y3 - 2x4y3 ( 1 điểm ) X = - 5 x4y3 ( 1 điểm ) Câu2: Cho hai đa thức P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 – x5 a. Xắp xếp da thức theo luỹ thừa giảm dần P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x + 6 Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4 b. Tính P(x) + Q(x) P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x + 6 Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4 P(x) + Q(x) = 4x5 - 2x4 - 4 x3 + 7x2 + 2x + 10 c. Tính P(x) – Q(x) P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x + 6 Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4 P(x) – Q(x) = 6 x5 - 6 x4 + x2 + 4x + 2 d. Ta có P(-1) = 5 . (-1)5 – 4 . (-1)4 – 2 . (-1)3 + 4 . (-1)2 + 3 . (-1) + 6 = - 5 – 4 + 2 + 4 – 3 + 6 = 0 Vậy x = - 1 là nghiệm của P(x) Q(-1) = - ( -1)5 + 2 . (-1)4 – 2 . (-1)3 + 3 . (-1)2 – (-1) + 4 = 1 + 2 + 2 + 3 + 1 + 4 = 13 0 Vậy x = - 1 không phải là nghiệm của Q(x)
Tài liệu đính kèm: