Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Linh hoạt trong việc tính toán.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn đại số
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập bài ?5 (Sgk/22)
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
Ngày soạn : //2010 Ngày dạy : //2010 Ngày dạy : //2010 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) 1. Mục tiờu: + Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. - Linh hoạt trong việc tính toán. + Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn đại số 2. Chuẩn bị: a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập bài ?5 (Sgk/22) b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trỡnh bài dạy. * Ổn định: 7A: 7B: a. Kiểm tra bài cũ: ( 8' ) 1. Cõu hỏi: Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ. Hãy tính: Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Bài tập: Tìm 2. Đỏp ỏn: Học sinh 1: Luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x. Ký hiệu xn là tích của n thừa số x (n là 1số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: (4đ) Bài tập: (6đ) Học sinh 2: Với : xm.xn = xm + n xm : xn = xm - n (x, m n) (5đ) (xm)n = xm.n Bài tập: Tìm x biết: (5đ) b. Dạy bài mới: Để tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của 1 tích. Vậy công thức đó như thế nào cô cùng các em học bài hôm nay. Hoạt động của thày trũ Học sinh ghi * Hoạt động 1: Luỹ thừa của 1 tích (15') 1. Luỹ thừa của 1 tích Gv Cho h/s làm ?1 Tính và so sánh. a, (2,5)2 và 22.52 b, và ? 1 (Sgk/21): Tính và so sánh a, (2,5)2 và 22.52 Có (2,5)2 = 102 = 100 22.52 = 4.25 = 100 Vậy (2,5)2 = 22.52 Hs Hai học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở b, và Hs Gv ? Nhận xét bài của bạn Chữa hoàn chỉnh Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét: Muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa ta có thể làm như thế nào? Có Vậy Hs Muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa ta nâng từng số lên luỹ thừa đó. Rồi nhân các kết quả tìm được. (Hoặc luỹ thừa của 1 tích bằng tích các luỹ thừa) ? Vậy (x.y)n = ? với * Công thức: (x.y)n = xn.yn Gv Công thức trên ta có thể c/m như sau: K? (x.y)n áp dụng định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên ta viết như thế nào? Hs Với n > 0 Gv áp dụng làm ? 2 Tính ? 2 (Sgk/21): Tính Hs Gv Gọi 2 em lên bảng thực hiện - cả lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét bài của bạn. Chữa bài hoàn chỉnh. Gv ở ? 2 ta đã áp dụng công thức theo chiều từ phải sang trái vậy công thức được áp dụng theo cả 2 chiều. Luỹ thừa của một tích (x.y)n = xn.yn Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ. * Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương (12') 2. Luỹ thừa của một thương: Gv Cho h/s làm ? 3 Tính và so sánh ? 3 (Sgk/21) Hs Hs Gv G? Hs a. và b. và Cả lớp làm vào vở - Hai học sinh lên bảng làm. Nhận xét bài của bạn. Nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh. Nói rõ từng bước biến đổi. Qua 2 ví dụ hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của 1 thương có thể tính như thế nào? Luỹ thừa của 1 thương bằng thương các luỹ thừa a. và Vậy: b. và Vậy . Tb? * Công Thức: Gv Cách c/m công thức này cũng tương tự như c/m công thức luỹ thừa của 1 tích. G? Hãy chứng minh công thức đó: Hs Gv Nói tính 2 chiều của công thức Luỹ thừa của một thương Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ. Gv Cho h/s làm ? 4 Tính ? 4 (Sgk21): Tính Hs Hs Gv Gv 3 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Nhận xét bài của bạn Nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh. * Chốt lại: Luỹ thừa của 1 thương a, b, c, * Hoạt động 4: c.Luyện tập củng cố (8') 3. Luyện tập: ? ? ? ? Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ta làm như thế nào? Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào? Muốn chia hai luỹ thừa cùng số mũ ta làm như thế nào Gv Cho h/s làm ?5 Tính ? 5 (Sgk/22): Tính Gv Phát phiếu học tập: Thực hiện phép tính: (0,125)3. 83 (-39)4: 134 a, (0,125)3. 83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 b, (-39)4: 134 = (-39:13)4 = - 34 = 81 d. Hướng dẫn về nhà (2') - Học lí thuyết: Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa trong 2 tiết. - Làm bài tập: 34, 35, 36, 37, 38 (Sgk/22); Bài 44, 45 (SBT/10) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 37 (Sgk/22). Tính giá trị các biểu thức sau: . Đưa về cùng cơ số, áp dụng công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 thương để làm. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tài liệu đính kèm: