TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: Ngày dạy:
A.Mục tiêu:
-Hệ thống các kiến thức về chương I: các phép tính +,-, *, : số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ.
-Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng các quy tắc về luỹ thừa trong tính toán.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ
Hs: Ôn các kiến thức số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối,công thức luỹ thừa của số hữu tỉ, làm bài tập.
TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: Ngày dạy: A.Mục tiêu: -Hệ thống các kiến thức về chương I: các phép tính +,-, *, : số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. -Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng các quy tắc về luỹ thừa trong tính toán. -Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ Hs: Ôn các kiến thức số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối,công thức luỹ thừa của số hữu tỉ, làm bài tập. D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) (Đưa vào ôn tập). III. Ôn tập : 1. ĐVĐ: (1’) Để củng cố về +,-,*,: số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ chúng ta cùng nghiên cứu bài 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số hữu tỉ dưới dạng phân số, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HS: Trả lời. GV: Khi nào số hữu tỉ là số hữu tỉ dương, âm ? HS GV: Số hữu tỉ dương khi biểu diễn nằm ở bên phải gốc O, số hữu tỉ âm khi biểu diễn nằm ở bên trái O. GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa. HS: Thực hiện. GV: Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào ? HS: GV: Gọi 1 HS viết các công thức về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. HS: Thực hiện GV: Ghi bài tập ở bảng phụ. HS: Suy nghĩ GV: Làm như thế nào để tìm ? HS: Đưa các số hữu tỉ về số thập phân GV: Gọi 1 HS trả lời HS: Thực hiện HS: Suy nghĩ GV: Làm như thế nào để biết biểu diễn được mấy điểm: HS: Đưa về số thập phân. GV: Làm như thế nào để thực hiện ? HS: Câu a ta nhóm những phân số cùng mẫu rồi thực hiện phép tính. Câu b,d đặt thừa số chung. Câu c tính luỹ thừa trước. GV: Gọi 3 học sinh lên bảng. (Câu d là BTVN) GV: Cho HS làm BT 101(SGK) HS: Thực hiện. GV: Gọi 4 HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Cho học sinh ghi BTVN = - = 0 (HS khá, giỏi) GV: Bổ sung câu e. Tìm x như thế nào ? HS: Vì 0 chỉ lấy =0 GV: Ta so sánh như thế nào ? HS: Đưa về so sánh 2 luỹ thừa cùng số mũ. I/Ôn tập lý thuyết: (12’) 1. Số hữu tỉ viết dưới dạng phân số (a,b Z, b ) -Các số hữu tỉ tuy có cách viết khác nhau nhưng khi biểu diễn trên trục số chỉ có 1 điểm. > 0: là số hữu tỉ dương < 0: là số hữu tỉ âm -Số 0: không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm. 2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ: *Đn: Là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số. = nếu x 0 nếu x < 0 3. Luỹ thừa của 1 số hữu tỉ: x,y Q ; m,n N xm.xn = xm+n xm: xn = xm-n (x 0, m n) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn ( )n = (y 0 ) II/Bài tập áp dụng: (26’) 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị 1 số hữu tỉ: A. 0,5; ; ; B. 0,4; 2; ; C. 0,5; 0,25; 0,35; 0,45 D. ; ; ; -5 2/Các số 0,75; ; ; biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số ? Giải = = = 0,75 biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. Bài 96: a/ + - + 0,5 + = 1+ (-) + (+) + 0,5 = 1+ 0 + 1 + 0,5 = 2,5 b/ . 19- . 33 = .(19- 33) = (-14) = -6 c/ 9(-)3 + = 9(-) + = -+ =0 Bài 101: Tìm x biết a/ = 2,5 x = 2,5 b/ = -1,2 không tồn tai x c/ +0,573 = 2 = -0,573 +2 = 1,427 x =1,427 d/ - 4 = -1 = -1 +4 = 3 . x + = 3 . x + = -3 x = x = - e/ 0 (1) Ta có 0 (1) xảy ra khi = 0 2x + 5 = 0 x = - Bài 5: So sánh 2300 và 3200 2300 = (23)100 = 8100 3200 = (32)100 = 9100 IV. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (5') -Xem lại các bài tập đã chữa. -BTVN: 99,100,101,102,103,104(SGK) -Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương I (câu 610) Bài ra dành cho HS khá, giỏi, TB: So sánh: 3400 và 4300 HD: Sử dụng công thức am.n = (am)n
Tài liệu đính kèm: