TIẾT 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
-Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc giải toán;
-HS biết cách làm bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
-Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác, vận dụng giải các bài toán thực tế.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, phấn màu.
Hs: Học định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tính chất dãy TSBN, xem bài mới.
TIẾT 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc giải toán; -HS biết cách làm bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. -Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác, vận dụng giải các bài toán thực tế. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, phấn màu. Hs: Học định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tính chất dãy TSBN, xem bài mới. D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (5’) -Khi nào thì y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k ? BT3SGK. -Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. BT4SGK. III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1') ABC có ,, tỉ lệ với 1,2,3. Không dùng thước đo góc, làm như thế nào để tính ,, ? vào bài mới 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Có nhận xét gì về khối lượng và thể tích vật ? HS: Tỉ lệ thuận. GV: Nếu gọi khối lượng tương ứng của 2 thanh chì là (g), (g). Áp dụng tính chất 2 ĐLTLT ta có đẳng thức nào ? HS: = hay = GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS tóm tắt HS GV: Làm như thế nào để tìm a,b ? HS: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Gọi 1HS thực hiện ở bảng. GV: Bài toán trên được phát biểu như thế nào ? HS: Nêu nội dung của chú ý. GV: ,, tỉ lệ với 1,2,3 cho ta điều gì ? HS GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Cho HS làm BT ra (bảng phụ) HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về thời gian làm việc và số sản phẩm làm được ? HS: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. Bài toán 1: (SGK) (8') Khối lượng Thể tích (g) (g) = ? = ? 12 cm3 17 cm3 Vì khối lượng và thể tích chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: = = = = 11,3 = 192,1 (g) = 135,6 (g) ?1 (6') Gọi a,b là khối lượng 2 thanh kim loại đồng chất Khối lượng Thể tích a ? b ? a + b = 222,5 10 cm3 15 cm3 = = = = a = a = 89 (g) b = 133,5 (g) Chú ý: (3') (SGK) Bài toán 2: (8') ?2 Gọi x,y,z là số đo ,, của ABC ta có: = = = = = Vậy = x = 1* = = y = 2* = = z = 3* = Bài ra: (5') Một công nhân cứ 3 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 8 giờ làm việc thf công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm ? Giải Thời gian (x) Số sản phẩm (y) 30'= 0,5 giờ(x) 8 giờ (x) 3 sản phẩm (y) y Thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có: = = = 48 Vậy trong 8 giờ công nhân đó làm được 8 sản phẩm. IV. Cũng cố: (4') BT6(SGK) V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (5') -Xem lại các bài tập đã giải. -BT5,7,8,9,10 (SGK) -Tiết sau luyện tập. Bài ra: Hai nền nhà hcn có chiều dài bằng nhau. Một nền nhà có chiều rộng 5m, nền nhà kia rông 4m. Để lát nền nhà thứ 1 phải dùng 700 viên gạch hoa. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ 2 ? HD: Số gạch lát nền nhà tỉ lệ thuận với diện tích nền nhà. Do 2 nền nhà là hcn cùng chiều dài tỉ số diện tích 2 nền nhà bằng tỉ số chiều rộng tương ứng của chúng. TIẾT 25 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các kiến thức về đại lương tỉ lệ thuận. -HS biết cách làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. -Rèn kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, vận dụng giải các bài toán thực tế cho HS. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ Hs: Ôn định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, học bài cũ, chuẩn bị bài mới D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (5’) Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? BT5(SGK) III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1') Để rèn kỹ năng làm các bài toán về ĐLTLT Luyện tập 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cho HS tóm tắt đề HS: Thực hiện GV: Số kg đường và dâu có quan hệ gì ? GV: Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì? HS GV: Có cách nào khác để tìm số kg đường ? HS: Sử dụng công thức y= kx GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách. HS: Thực hiện GV: Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có điều gì ? HS: x+y+z = 24 ; = = GV: Làm như thế nào để tìm x,y,z ? HS: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. GV: Bài toán trên còn được phát biểu như thế nào ? HS GV: Chữa bài ra thêm GV: Yêu cầu 1HS đọc lại đề. HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về diện tích nền nhà và số gạch lát nền nhà ? HS: = GV: Làm như thế nào để tìm ? HS: Sử dụng tính chất dãy TSBN. GV: Kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ ? HS: 12 giờ. GV: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu giờ ? HS: 1 giờ. GV: Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng ? HS: 12 vòng GV: Kim giây quay 1 vòng là bao nhiêu phút ? HS: 1 phút. GV: Vậy kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay bao nhiêu vòng ? HS: 60 vòng. Bài 7: (9') Số kg đường (x) Số kg dâu (y) 3 kg (x) ? (x) 2 (y) 2,5 (y) C1: Gọi x là số kg đường cần tìm. Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với khối lượng đường nên theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: = x = = 3,75 (kg) Vậy Hạnh nói đúng. C2: Ta gọi y là khối lượng dâu. y tỉ lệ thuận với x nên y = kx (đ/n) hay 2 = k3 k = và công thức y = x Khi y = 2,5 thì x = y = *2,5 = 3,75 (kg) Bài 8: (SGK) (8') Gọi số cây trồng của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có: x+y+z = 24 và = = Theo tính chất dãy TSBN, ta có: = = = = = Do đó: x=8, y=7, z=9. Số cây trồng 7A,7B,7C lần lượt là 8,9,10. Bài toán còn được phát biểu: Chia số 24 thành 3 phần tỉ lệ với 32,28,36... Bài ra: (8') Gọi S , S theo thứ tự là diện tích nền nhà thứ nhất và thứ 2. Ta có: = Dt nền nhà (x) Số gạch (y) S m2 (x) S m2 (x) 700 (y) ? y Số lát gạch nền nhà tỉ lệ thuận với dt nền nhà. Gọi y là số lát gạch cần tìm = y = 560 Bài 11: (9') (SGK) Gọi x,y,z là số vòng quay của kim giờ, phút, giây trong cùng 1 thời gian. Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng nên y = 12x Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng nên z = 60y Vậy khi kim giờ quay 1 vòng thì số vòng quay của kim giây là: z = 60y = 60* 12x = 720x Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 720 vòng. IV. Cũng cố: (2') Qua các bt trên ta rút ra điều gì ? V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (5') -Xem lại lý thuyết và các bt đã chữa. -Xem lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học, chuẩn bị phiếu học tập. -BT9, 10 (SGK)
Tài liệu đính kèm: