TIẾT 35-36 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức mà HS đã được lĩnh hội trong học kì I.
- Rèn kĩ năng đánh giá trắc nghiệm khách quan và cách trình bày tự luận.
- Giáo dục tính tự lập, tính tư duy cho HS.
B. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận.
C. Chuẩn bị: GV: Đề bài kiểm tra in sẵn và đáp án.
HS: Ôn tạp kỹ các nội dung, kiến thức đã được học trong HKI.
TIẾT 35-36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức mà HS đã được lĩnh hội trong học kì I. - Rèn kĩ năng đánh giá trắc nghiệm khách quan và cách trình bày tự luận. - Giáo dục tính tự lập, tính tư duy cho HS. B. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận. C. Chuẩn bị: GV: Đề bài kiểm tra in sẵn và đáp án. HS: Ôn tạp kỹ các nội dung, kiến thức đã được học trong HKI. D. Tiến trình lên lớp: (1') I. Ổn định : II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: GV phát bài cho HS. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính (-5)3 . (-5)2 là: A. (-5)6 ; B. (-5)5 ; C. (+5)25 ; D. (-25)6 Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng? A. = -(0,25) ; B. - = -- 0,25 ; C. = - 0,25 ; D. = 0,25. Câu 3: Kết quả của phép tính là : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Nếu = 5 thì x bằng: A. 5 ; B. 25 ; C. -25 ; D. 25 và -25. Câu 5: Đẳng thức nào sau đây được suy ra từ tỉ lệ thức ? A. ab = cd ; B. ac = bd ; C. ad = bc ; D. Cả ba đẳng thức. Câu 6: Biết đại lượng y và đại lượng x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = thì y = 2. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. k = 4; B. k = 5; C. k = 3; D. k = -3. Câu 7: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch có giá trị tương ứng cho trong bảng sau: x 0,5 2 y 4 Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. -1; B. -2; C. 1; D. Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = ? A. (-2 ; 1) B. (-1 ; 2) C. (2 ; -1) D. (2 ; 1). Câu 9: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường thẳng vuông góc với AB tại A. B. Đường thẳng vuông góc với AB tại B. C. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB. D. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó. Câu 10: Cho ba đường thẳng a, b, c. Nếu c vuông góc với a và b vuông góc với c thì: A. a vuông góc với b; B. a // b; C. b // c; D. a // b // c. B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 11: Tìm các số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22. Câu 12: Một đám đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh là . Tính diện tích đám đất đó. Câu 13: Cho tam giác ABC ( = 900). Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BD. a) So sánh hai tam giác AHB và DBH. b) Chứng minh rằng AB // DH. c) Biết góc BAH = 350. Tính góc ACB. b. Hoạt động 2: GV thu bài. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng 0,25 điểm, sai 0 điểm. 1. B; 2. D; 3. A; 4. B; 5. C; 6. A; 7. C; 8. D; 9. D; 10. B B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 11(2 đ) a = 4; b = 8; c = 10. Câu 12 (2,5đ). Gọi x, y là hai cạnh của hình chữ nhật, theo gt ta có: (1) (x + y).2 = 90 x + y = 45. Từ (1) = x = 18; y = 27. Vậy diện tích hình chữ nhật S = x.y = 18 . 27 = 486 m2. D Câu 13 (3đ). a) Xét hai tam giác AHB và DBH có BH chung, AH = BD (gt) và góc DBH = góc AHB = 900. B H Vậy AHB = DBH (c.g.c) (1điểm). b) Từ kết quả câu a B1 = H1 , hai đường thẳng AB và DH bị cắt bởi đường thẳng BH có B1, H1 cặp góc so le trong bằng nhau AB // DH (1điểm). A C c) Biết A1 = 350 A2 = A - A1 = 900 - 350 = 550. AHC có A2 + C = 900 C = 900 - A2 = 900 - 550 = 350. (1điểm) * HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. IV. Củng cố: V. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã học trong học kỳ I. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập học kỳ I. * Rút kinh nghiệm:............................................................................................................. ................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: